Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thực hành tiếng Việt SVIP
Tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây có nghĩa tương đồng với tục ngữ nào dưới đây?
Câu thành ngữ Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng có hàm ý gì?
Tục ngữ Ao sâu cá cả có ý nói là phải mạo hiểm, ra ngoài xã hội mới mong học được cái hay, mới mong gặt hái được thành công lớn. Đây là nghĩa tường minh hay nghĩa hàm ẩn của thành ngữ đó?
Từ gạch chân trong câu dưới đây được hiểu là gì?
Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.
Thế nào là hàm ý trong câu?
"Cô giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào. Cô giáo nói với học sinh đó: Bây giờ là mấy giờ rồi?."
Câu được gạch chân có hàm ý:
Câu nào dưới đây mang hàm ý:
"Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con” phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ."
Điền thành ngữ thích hợp vào dấu ba chấm:
“- Bao nhiêu tiền tiết kiệm của chúng ta mà sao anh lại tiêu nó nhanh hết vậy?
- Thật không thể chịu được! Thật đúng là ……”
Thế nào là nghĩa tường minh ?
Câu thành ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng có nghĩa là gì?
Tìm từ ngữ địa phương trong câu sau:
Tay bưng dĩa muối dĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
Cho đoạn thơ sau:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)
Từ bẹ có thể được thay thế bằng từ ngữ toàn dân nào khác?
Theo từ ngữ địa phương của Nam Bộ, cụm từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ dài dòng?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đồng chí mô nhớ nữa,
Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,
Cho bầy tui nghe ví,
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí.
Hồng Nguyên
Từ mô trong đoạn thơ trên có nghĩa là gì?
Sắp xếp các từ sau vào hai nhóm dưới đây:
- cha mẹ
- mãng cầu
- chén dĩa
- thầy u
- bút
- bát đĩa
- anh hai
- ba má
- cây viết
- củ lạc
- quả na
- đậu phộng
- anh cả
Từ ngữ địa phương
Từ ngữ toàn dân
Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
(Tố Hữu, Bầm ơi)
Từ bầm trong đoạn thơ trên đồng nghĩa với từ ngữ toàn dân nào?
Thế nào là từ ngữ địa phương?
Trường hợp nào dưới đây có thể sử dụng từ ngữ địa phương để diễn tả?
Chà bông là từ ngữ địa phương của vùng nào?
Trong câu Răng anh nỏ về? thì từ răng và nỏ thuộc từ ngữ địa phương của vùng nào?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây