Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thực hành tiếng Việt - Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bấm chọn 2 thành ngữ được sử dụng trong hai câu văn sau.
a. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
b. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
Thành ngữ được in đậm trong câu văn sau có nghĩa gì?
Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
Giải thích cách hiểu của thành ngữ được in đậm trong câu văn sau.
Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao.
Thành ngữ được in đậm trong câu văn sau được hiểu thế nào?
Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Em có thân mến chào đón các em quay trở
- lại khóa học Ngữ văn lớp 6 của trang web
- lm.vn
- các bạn học sinh yêu quý cô cho chúng
- mình đang cùng nhau thực hành Tiếng Việt
- từ văn bản Xem người ta kìa của tác giả
- Lạc Thanh
- ở trong 2 nội dung là tìm hiểu thực hành
- các bài tập tiếng Việt vì trạng ngữ và
- nghĩa của từ ngữ ở phần thứ nhất các em
- đã cùng phát hiện trạng ngữ viết được
- tác dụng của trạng ngữ trong câu và cũng
- đã thực hành để thêm được một trạng ngữ
- và câu văn thích hợp kế tiếp nói đến
- nghĩa của từ ngữ của cho chúng ta có bài
- tập số 4
- trên màn hình là hai câu văn cũng lấy ít
- tử văn bản Xem người ta kìa trong hai
- câu văn này có hai thành ngữ Em hãy chỉ
- ra 2 thành ngữ đó nhé
- câu a đòi hỏi chung sức chung lòng không
- có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng
- người ở đây chúng ta thấy được thành ngữ
- được sử dụng là chung sức chung lòng
- câu b mẹ anh giống người khác thì người
- khác đó trong hình dung của mẹ nhất định
- phải là người hoàn hảo mười phân vẹn
- mười thành ngữ được sử dụng trong câu
- văn này là mười phân vẹn mười
- sau khi đã xác định được những thành ngữ
- có trong hai câu văn Bây giờ chúng mình
- giải thích ý nghĩa của mỗi thành ngữ
- trong từng câu
- nói đến câu a với thành ngữ chung sức
- chung lòng trong câu văn này em sẽ hiểu
- thành ngữ này với ý nghĩa nào sau đây cô
- có 3 lựa chọn cho các em chung sức chung
- lòng là đoàn kết nhất trí trong suốt
- sung lòng là giúp đỡ lẫn nhau hai chùm
- sức trùng lòng là quyết tâm cao độ hãy
- chọn một phương án đúng nhé à
- khi đặt trong toàn bộ câu văn đòi hỏi
- chung sức chung lòng không có nghĩa là
- gạt bỏ cái riêng của từng người cái
- riêng cái cá nhân sẽ phân biệt với cái
- chung cái tập thể từ đó chung sức chung
- lòng được hiểu là sự đoàn kết nhất trí
- con ở câu văn phần b nhỏ mẹ muốn tôi
- giống người khác thì người khác đó trong
- hình dung của mẹ nhất định phải là người
- hoàn hảo mười phân vẹn mười em hiểu
- thành ngữ mười phân vẹn mười với ý nghĩa
- nào sau đây
- là tài giỏi là toàn vẹn không có khuyết
- điểm hay là đầy đủ toàn diện
- chúng ta cũng đặt thành ngữ này trong
- mối quan hệ với những từ ở đằng trước
- đằng trước nhắc đến người anh hình dung
- của mẹ phải là người hoàn hảo và từ hoàn
- hảo này cùng nghĩa với mười phân vẹn
- mười như thế mười phân vẹn mười không
- chỉ có nghĩa là tài giỏi hay đầy đủ toàn
- diện chúng ta thấy được đáp án đúng nhất
- để nói về ý nghĩa của thành ngữ mười
- phân vẹn mười chính là toàn vẹn không có
- khuyết điểm
- các em đã giải thích được những thành
- ngữ xuất hiện trong những câu văn cụ thể
- để thấy được giá trị của việc sử dụng
- những thành ngữ này trong việc bày tỏ
- quan điểm của tác giả
- bài tập kế tiếp bài tập số 5 cũng tỏ bà
- cầu văn em hãy xác định nghĩa của các
- thành ngữ in thập trong những câu văn
- này
- câu a chúng ta có thành ngữ thua em kiếm
- chị Công Văn là tôi đã hiểu ra mỗi lần
- bảo tôi xem người ta kìa à có lần mẹ
- mong tôi làm sao để bằng người không
- thua Em kém chị không làm xấu mặt gia
- đình dòng tộc không để ai phải phàn nàn
- kêu ca điều gì
- để xác định được nghĩa của thành ngữ
- thôi Em kém chị trong trường hợp này em
- sẽ đặt mối liên hệ với những cụm từ ở
- đằng trước một lần mẹ mong tôi làm sao
- để bằng người người ở đây là tất cả mọi
- người và bằng người cũng có nghĩa là
- không thu Em kém chị không làm xấu mặt
- gia đình dòng tập hay không để ai phải
- phàn nàn kêu ca như thế thôi Em kém chị
- có nghĩa là thua kém mọi người nói chung
- con thành ngữ mỗi người một vẻ trong câu
- b em hiểu nghĩa của thành ngữ này thế
- nào
- nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước anh
- mỗi người một vẻ sinh động biết bao câu
- văn nhắc đến yếu tố riêng điểm khác biệt
- của mỗi người tạo nên sự sinh động phòng
- Phủ của cuộc sống mỗi người một vẻ tức
- là mỗi người có một điểm riêng điểm khác
- biệt không ai giống ai cả
- câu văn cuối cùng người ta thường nói
- học trò nghịch như quỷ ai ngờ Quỷ Cũng
- là cả một thế giới chẳng quỷ nào giống
- quỷ nào thành ngữ Nghịch như quỷ được
- hiểu là vô cùng nghịch ngợm nghịch quá
- mức bình thường như thế trong hai bài
- tập số 4 và số 5 của bài thực hành Tiếng
- Việt từ văn bản Xem người ta kìa các em
- đã cùng thực hành về nghĩa của từ ngữ cụ
- thể là nghĩa của các thành ngữ được vận
- dụng trong văn bản này Hà Nội dung của
- bài thực hành tiếng Việt đến đây là kết
- thúc của chân thành cảm ơn các em đã chú
- ý theo dõi Hẹn gặp lại chúng mình trong
- những bài giảng tiếp theo chỉ trang web
- arm.vn nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây