Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập: Tỉ số thể tích SVIP
Cho hình chóp S.ABCD có thể tích V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, MC. Thể tích của khối chóp N.ABCD là
Cho tứ diện S.ABC có thể tích V. Gọi M, N và P lần lượt là trung điểm của SA, SB và SC. Thể tích khối tứ diện có đáy là tam giác MNP và đỉnh là một điểm bất kì thuộc mặt phẳng (ABC) bằng
Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V và điểm E trên cạnh AB sao cho AE=3EB. Thể tích khối tứ diện EBCD tính theo V là
Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a, M là trung điểm DC. Thể tích của khối chóp M.ABC là
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 1 và đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SC lấy điểm E sao cho SE=2EC. Thể tích V của khối tứ diện SEBD là
Cho tứ diện ABCD. Gọi B′, C′ lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AB′C′D và khối tứ diện ABCD bằng
Cho hình chóp S.ABC có A′ và B′ lần lượt là trung điểm của SA và SB. Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng 24. Thể tích của khối chóp S.A′B′C là
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng 45∘. Gọi V1; V2 lần lượt là thể tích khối chóp S.AHK và S.ACD với H, K lần lượt là trung điểm của SC và SD. Độ dài đường cao của khối chóp S.ABCD và tỉ số k=V2V1 lần lượt là
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SA=a. Điểm M thuộc cạnh SA sao cho SASM=k, 0<k<1. Khi đó giá trị của k để mặt phẳng (BMC) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau là
Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD. Mặt phẳng (α) đi qua A, B và trung điểm M của SC. Tỉ số thể tích của hai phần khối chóp bị phân chia bởi mặt phẳng đó là