Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Ôn tập và kiểm tra cuối chương V SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trong không gian Oxyz mặt phẳng (P):2x+2y+−1z=1, có một vectơ pháp tuyến là
Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:⎩⎨⎧x=−1+ty=2−3tz=t với t∈R và điểm A(2;3;1). Mặt phẳng (P) đi qua điểm A vuông góc với đường thẳng d có phương trình là
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(1;−3;0) và bán kính bằng 2. Phương trình của (S) là
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+2y−z+3=0 và (Q):x−4y+(m−1)z+1=0 với m là tham số. Giá trị của tham số thực m để mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q) là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;−2;1), B(−1;3;3), C(2;−4;2). Một vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng (ABC) là
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(−4;−3;3) và mặt phẳng (P):x+y+z=0. Đường thẳng đi qua A, cắt trục Oz và song song với (P) có phương trình là
Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng d:1x−5=2y+7=3z−3, d1:2x=1y+1=−2z+3 và d2:1x+2=−3y−3=2z. Gọi Δ là đường thẳng song song với d đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2. Đường thẳng Δ đi qua điểm nào sau đây?
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x2+y2+z2+2x+4y−6z+9=0. Tọa độ tâm I của mặt cầu là
Phương trình mặt cầu (S) đi qua A(3;−1;2), B(1;1;−2) và có tâm I thuộc trục Oz là
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua hai điểm M(2;0;−1), N(1;−1;3) và vuông góc với mặt phẳng (Q):3x+2y−z+5=0.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) MN=(−1;−1;4). |
|
b) Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q) là nQ=(3;2−1). |
|
c) Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q) cũng là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P). |
|
d) Phương trình mặt phẳng (P):7x−11y−9z+15=0. |
|
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;3;−1),B(4;1;0),C(4;7;3).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Vectơ n=[AB,AC] là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ABC. |
|
b) Độ dài các cạnh tam giác ABC lần lượt là AB=3,AC=6,BC=4. |
|
c) Tọa độ chân đường phân giác của BAC xuống BC là E(4;3;1). |
|
d) Mặt phẳng đi qua điểm A, tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có phương trình (P):x−4y−z−9=0. |
|
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục là kilômét), một trạm thu phát sóng điện thoại di động được đặt ở vị trí I(−1;2;5). Biết trạm thu phát sóng đó được thiết kế với bán kính phủ sóng là 4 km.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình mặt cầu thể hiện phạm vi phủ sóng tối đa của trạm thu phát sóng là x2+y2+z2+2x−4y−10z−14=0. |
|
b) Điểm A(−1;2;8) nằm ngoài vùng phủ sóng của trạm thu phát sóng điện thoại di động. |
|
c) Một người đứng ở vị trí có tọa độ điểm B(2;0;−5) sẽ không thu được sóng điện thoại ở trạm phát sóng này. |
|
d) Nếu hai người cùng bắt được sóng của trạm thu phát sóng điện thoại đó thì khoảng cách tối đa giữa hai người đó là 8 km. |
|
Mặt phẳng (α) đi qua điểm M(2;4;5) và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại ba điểm A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất có phương trình là ax+by+cz−60=0. Tính a+b+c.
Trả lời:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:⎩⎨⎧x=1+ty=−tz=1+2t và hai mặt phẳng (α):x+y−z−8=0, (β):x+y−z+2=0. Gọi Δ1⊂(α), Δ2⊂(β) là hai đường thẳng cùng vuông góc với d lần lượt tại A và B. Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (P) chứa Δ1 và Δ2 bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
Trả lời:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:⎩⎨⎧x=1+2ty=2+tz=−2−t và (P):−x+2y+2z+5=0. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(−1;0;−1) cắt đường thẳng Δ và tạo với mặt phẳng (P) một góc nhỏ nhất. Vectơ chỉ phương ud=(a;b;1). Giá trị của a+2b bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z2=1 và mặt phẳng (P):x+y+z−1=0. Gọi (S′) là mặt cầu chứa đường tròn giao tuyến của (S)và (P) đồng thời tiếp xúc với mặt phẳng (Q):x+1=0. Gọi I(a;b;c) là tâm của mặt cầu (S′), tính giá trị T=a+b+c.
Trả lời: .