Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Nỗi niềm chinh phụ (Phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Khởi động.
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu chi tiết về đặc trưng thể thơ.
Cuộc chiến nào xảy ra vào đầu thế kỉ XVIII?
Tiểu sử của Đặng Trần Côn cho đến nay biết được còn rất ít, kể cả năm sinh năm mất cũng không biết chính xác, chỉ biết ông sống vào khoảng đầu thế kỉ XVIII. Đặng Trần Côn quê ở làng Nhân Mục (còn gọi làng Mọc), huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông đỗ Hương cống, nhưng thi Hội thì hỏng. Sau đó làm huấn đạo trường phủ, rồi tri huyện Thanh Oai, sau thăng chức Ngự sử đài chiếu khám. Các tác phẩm của Đặng Trần Côn chú trọng thể hiện tình cảm riêng tư, nỗi niềm trắc ẩn của con người.
Các tác phẩm của Đặng Trần Côn chú trọng thể hiện điều gì?
NỖI NIỀM CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của ĐẶNG TRẦN CÔN, bản dịch của
ĐOÀN THỊ ĐIỂM)
Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống,
Giáp mặt rồi bỗng phút chia tay.
Hà lương chia rẽ đường này,
Bên đường trông bóng cờ bay bùi ngùi.
Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu,
Kị sau còn khuất nẻo Tràng Dương.
Quân đưa chàng ruổi lên đường,
Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng?
Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng,
Hàng cờ bay trông bóng phất phơ.
Dấu chàng theo lớp mây đưa,
Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà.
Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
Đoái trông theo đã cách ngăn,
Tuôn màu mây biếc, trải ngần núi xanh.
Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Dương thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Những khúc ngâm chọn lọc, tập I, Lương Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo, chú giải, NXB Giáo dục, 1994, tr. 41 - 42)
Văn bản trên viết theo thể thơ nào?
Chọn cặp câu 7 tiếng (song thất)
Cách ngắt nhịp sau có tác dụng gì?
Chốn Hàm Dương / chàng / còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Tương / thiếp / hãy trông sang.
Bến Tiêu Tương / cách / Hàm Dương,
Cây Hàm Dương / cách / Tiêu Tương mấy trùng.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng tất cả các em đã đến với khóa
- học Ngữ văn lớp 9 bộ sách kết nối tri
- thức Với cuộc sống cùng với olm các em
- thân mến cô trò chúng ta sẽ chuyển sang
- chủ đề hai những cung bậc tâm trạng
- chúng ta biết rằng con người luôn mang
- trong mình những nỗi niềm khát vọng
- riêng tư những cung bậc tấm tràng ấy có
- thể được gửi gắm vào thơ để lại cho
- người đọc nhiều xúc cảm và suy ngẫm về ý
- nghĩa của cuộc sống trong chủ đề này
- chúng ta sẽ tìm hiểu những bài thơ như
- thế trước khi đến với bài thơ đầu tiên
- cô mời các em cùng cô đến với hoạt động
- khởi
- động các em ạ đầu thế kỷ 18 tình hình
- đất nước ta vô cùng rối ren phức tạp
- nhiều cuộc chiến đã xảy ra chúng mình
- hãy kể tên một cuộc chiến mà các em biết
- qua câu hỏi tương tác sau đây nhé
- chúng ta có thể kể tới khởi nghĩa Hoàng
- Công Chất Hoàng Công Chất là một lãnh tụ
- nông dân kiệt xuất dựng cờ khởi nghĩa
- chống triều đình mục nát họ Trịnh thời
- Lê Mạt Cứu Giúp dân nghèo từ năm
- 1939 Ông tập hợp Nông dân nghèo nổi dậy
- ở vùng Sơn Nam cuộc khởi nghĩa nông dân
- kéo dài tới 30 năm chiến tranh là điều
- không ai mong muốn vì dù có những vinh
- quang thì đằng sau đó vẫn không thể
- tránh khỏi những mất mát thương tổn
- trong bài đọc ngày hôm nay ta sẽ tìm
- hiểu về hoàn cảnh gia chiến trận của một
- người trinh phu người trinh phụ ở lại
- quê nhà thì ngày đêm trông ngóng đợi
- chờ giới thiệu đến chúng mình bài thơ
- mang tên nỗi niềm chinh
- phụ bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ
- này các em nhé để tìm hiểu bài thơ Chúng
- ta sẽ tìm hiểu Ba nội dung như sau Tìm
- hiểu chung về tác giả tác phẩm Tìm hiểu
- chi tiết theo đặc trưng của thể loại bao
- gồm có đặc điểm của thể thơ tâm trạng
- nỗi niềm của người chinh phụ một số đặc
- sắc về nghệ thuật cuối cùng là tổng kết
- những giá trị về nội dung và nghệ thuật
- chúng ta đã sẵn sàng tìm hiểu bài thơ
- này với cô chưa nào trước tiên chúng ta
- sẽ đến với phần tìm hiểu
- chung về tác giả Đặng Trần Côn không rõ
- năm sinh năm mất của tác giả này theo
- nhiều tài liệu chỉ biết rằng ông sống
- vào khoảng đầu thế kỷ thứ 18 Ông là
- người làng nhân mục hay còn gọi là làng
- mọc nay thuộc phường Nhân Chính quận
- Thanh Xuân thành phố Hà Nội ông Đỗ Hương
- Cống làm quan tới chức Ngự Sử Đài chiếu
- khám đây là chức quan chuyên giám sát
- triều đình can gián nhà vua đàn hặc các
- quan nhằm giữ gìn kỳ cương phép nước
- tiếp theo hãy cho cô biết những tác phẩm
- của Đặng Trần Côn chú trọng thể hiện
- điều gì
- rất chính xác tác phẩm của ông chú trọng
- thể hiện tình cảm riêng tư Nỗi Niềm chắc
- ẩn của con người có thể kể tới một vài
- những tác phẩm tiêu biểu như tiêu tương
- bát cảnh Trương Hàn Tư Thuận lô Trương
- Lương bố ý khấu môn Thanh theo nhiều tài
- liệu thì Đoàn Thị Điểm là người đã diễn
- nôm lại tác phẩm này chúng ta hãy cùng
- tìm hiểu Đoàn Thị Điểm là
- ai Đoàn Thị Điểm sinh năm 1705
- mất năm
- 1748 sau một trận cảm nặng bà không qua
- khỏi hiệu của bà là Hồng Hà Nữ
- Sĩ Bà là người làng Giai Phạm huyện Văn
- Giang trấn Kinh Bắc nay thuộc tỉnh Hưng
- Yên bà nổi tiếng là người thông minh từ
- nhỏ lập gia đình khá muộn vào năm 37
- tuổi chông bà là Nguyễn Kiều vừa cưới
- xong thì Nguyễn Kiều đã đi xứ Trung Quốc
- theo nhiều tài liệu thì có thể bà đã
- dịch trinh phụ ngâm trong thời gian này
- Đoàn Thị Điểm sáng tác văn thơ bằng cả
- chữ Hán và chữ Nôm bà là tác giả của các
- tác phẩm thêu biểu Truyền Kỳ Tân Phả nữ
- trung Tùng
- Phận Như vậy Vừa rồi cô trò chúng ta đã
- tìm hiểu những thông tin cơ bản về tác
- giả Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm bây
- giờ chúng ta sẽ tìm hiểu chung về tác
- phẩm về thể loại tác phẩm thuộc thể loại
- ngâm khúc ngâm khúc là một thể loại chữ
- tình thường có quy mô tương đối lớn lớn
- thường là trăm câu thơ lớn hơn nữa là
- đến vài trăm câu thơ Ngâm Khúc là những
- khúc tự tình trên cơ sở xây dựng hình
- tượng nhân vật độc thoại vậy văn bản Nỗi
- Niềm chinh phụ được viết theo thẻ thơ
- nào rất chính xác văn bản này được viết
- theo thể song thất lục bát song thất lục
- bát là thể thơ có nguồn gốc dân tộc kết
- hợp đan sen từng cặp câu bảy tiếng tức
- là song thất với từng cặp câu sáu và tám
- tiếng tức là lục bát bài thơ Song thất
- lục bát có thể được chia khổ hoặc không
- số câu thơ trong mỗi khổ thơ cũng không
- cố định về dung lượng bản dịch dài tới
- 408 câu thơ còn đoạn trích mà chúng ta
- tìm hiểu bao gồm có 24 câu
- thơ về nội dung đoạn trích thể hiện tình
- cảm lưu luyến của người trinh phụ khi
- phải raia cách người trinh phu người
- trinh phụ tức là người vợ ở lại quê nhà
- còn người trinh phu là người chồng ra
- Chiến Trận tiếp tục tìm hiểu bài học họ
- này chúng ta sẽ đến với phần tiếp theo
- phần hai lớn Tìm hiểu chi tiết trước
- tiên là đặc trưng của thể thơ Song thất
- lục bát được thể hiện trong đoạn trích
- này chúng ta sẽ tìm hiểu về số tiếng
- thanh điệu vần và nhịp bây giờ chúng ta
- sẽ tìm hiểu về số
- tiếng các em đều biết rằng thể thơ Song
- thất lục bát là sự kết hợp đan sen từng
- cặp câu bả tiếng với từng cặp câu sá và
- tám tiếng đọc đọc kỹ đoạn trích và hãy
- tìm giúp cô một cặp câu bảy tiếng có
- trong đoạn trích
- này chúng ta có thể kể tới cặp tiếng
- nhạc ngựa lần chen tiếng trống giáp mặt
- rồi bỗng phút chia tay hai dòng thơ này
- đều có bảy tiếng và chúng ta gọi đây là
- cặp câu bảy tiếng hay còn gọi là cặp câu
- song thất ngoài ra trong đoạn chếch này
- còn có tới năm cặp câu bảy tiếng nữa các
- cặp câu còn lại chúng ta gọi là cặp Sáu
- và tám tiếng hay còn gọi là lục bát
- chính là các câu còn lại ở trong đoạn
- trích Thứ hai chúng ta sẽ tìm hiểu về
- thanh điệu chúng ta sẽ xét riêng trong
- trường hợp này chúng mình đều biết rằng
- thanh điệu trong thể thơ Song thất lục
- bát có quy định riêng giống như trong
- bảng mà chúng ta đang quan sát trên màn
- hình lúc này các tiếng ở một số vị trí
- trong câu thơ là cố định bây giờ chúng
- ta sẽ xét riêng trong đoạn thơ này đoạn
- thơ này bao gồm có câu Thất một câu thất
- hai có câu lục và câu bát ở vị trí của
- tiếng thứ năm tức là tiếng chen chúng ta
- thấy đã đảm bảo là thanh bằng tiếng
- trống là ở vị trí thứ Bảy cũng đã đảm
- bảo thanh
- Chắc ở câu Thất thứ hai tiếng thứ ba là
- tiếng rồi cũng đã đảm bảo thanh bằng
- tiếng Thứ năm là tiếng phút cũng đã đảm
- bảo thanh chắc và tiếng thứ bảy là tay
- cũng đã đảm bảo thanh bằng theo như quy
- định tương tự như thế Chúng ta sẽ cùng
- xem ở câu lục và câu bass bên dưới tiếng
- thứ hai ở cả câu lục và câu Bá đều phải
- đảm bảo là thanh bằng tiếng lương tiếng
- đường tiếng thứ tư của cả câu lục và câu
- bát có quy định phải là thanh chắc chúng
- ta có rẽ và bóng đều là thanh chắc tiếng
- Thứ Sáu đều là thanh bằng đó là này và
- bay đều là thanh bằng riêng ở câu bát
- tiếng cuối cùng tức là tiếng thứ tám
- phải là thanh bằng chúng ta có ngùi đảm
- bảo thanh bằng theo như quy định như vậy
- xét về thanh điệu thì đoạn trích này đã
- đảm bảo theo yêu cầu của thầ thơ Song
- thất lục
- bát thứ ba đó chính là vần chúng ta hãy
- cùng xét riêng trong đoạn thơ Tiếng địch
- thổi nghe trừng đồng vọng hàng cờ bay
- trông bóng phất phơ dấu tràng theo lớp
- mây đưa thiếp nhìn dạng núi ngẩn ngơ nỗi
- nhà các em chú ý ở đây từ chừng có vần
- ưng gần âm với vần ăn Chính vì thế nó sẽ
- Hiệp vần với từ trăng ở cuối câu thơ
- liền trước đó là câu Liễu Dương biết
- thiếp đoạn trường này
- chăng từ nhà có vần a sẽ Hiệp vần với từ
- xa ở câu thơ liền sau đó là câu chàng
- thì đi cõi xa mưa gió chúng ta xác xác
- định được vần lưng tức là yêu vận Sẽ
- Được gieo ở giữa các câu thơ bao gồm ở
- các tiếng trừng bóng và ngơ loại vần thứ
- hai là vần chân hay còn gọi là cước vận
- thì được gieo ở cuối câu thơ ở các tiếng
- vọng phơ đưa và
- nhà đây cũng là hai loại vần reo phổ
- biến ở trong thể thơ Song thất lục bát
- Cuối cùng chúng ta sẽ tìm hiểu về nhịp
- Đối với riêng đoạn thơ này thì chúng
- mình có hai phương án để ngắt nhịp như
- sau phương án đầu
- tiên chúng ta sẽ ngắt theo nhịp 34 33
- 35 cách ngắt nhịp này đảm bảo được tính
- liên kết của từ ngữ tạo được nhịp điệu
- đều đặn giàn trải đem lại cảm xúc về một
- nỗi buồn man mác mênh mông phương án hai
- chúng ta có thể ngắt theo nhịp 313 312 3
- 14 theo các em cách ngắt nhịp này đem
- lại tác dụng
- gì chính xác việc nhấn mạnh vào một số
- từ bằng cách tách nhịp riêng sẽ giúp cho
- người đọc cảm nhận rõ hơn vào những chi
- tiết cần quan tâm trong trường hợp này
- việc ngắt riêng một âm tiết không chỉ
- giúp tạo điểm nhấn mà còn thể hiện nỗi
- niềm day dứt và trăn trở của người chính
- phụ Tuy nhiên thì cách ngắt nhịp theo
- phương án hai này là cách ngắt nhịp mà
- chúng ta thấy là không Tuân Thụ thủ theo
- cách ngắn nhịp thường thấy khi đọc thơ
- Song thất lục
- bát nội dung này cũng đã kết thúc tiết
- học đầu tiên của chúng ta tại đây Cảm ơn
- các em vì đã quan tâm và theo dõi Hẹn
- gặp lại tất cả các em trong video thứ
- hai của bài học này Cùng với olm
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây