Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Chọn đúng hoặc sai cho các thông tin sau về Đoàn Thị Điểm.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Có hiệu là Hồng Hà nữ sĩ. |
|
b) Là người thông minh, tài giỏi. |
|
c) Được mệnh danh là Bà Chúa thơ Nôm. |
|
d) Sáng tác văn thơ bằng cả chữ Nôm và chữ Hán. |
|
Chọn 2 tác phẩm tiêu biểu của Đoàn Thị Điểm.
NỖI NIỀM CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của ĐẶNG TRẦN CÔN, bản dịch của ĐOÀN THỊ ĐIỂM)
Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống,
Giáp mặt rồi bỗng phút chia tay.
Hà lương chia rẽ đường này,
Bên đường trông bóng cờ bay bùi ngùi.
Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu,
Kị sau còn khuất nẻo Tràng Dương.
Quân đưa chàng ruổi lên đường,
Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng?
Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng,
Hàng cờ bay trông bóng phất phơ.
Dấu chàng theo lớp mây đưa,
Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà.
Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
Đoái trông theo đã cách ngăn,
Tuôn màu mây biếc, trải ngần núi xanh.
Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Dương thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Những khúc ngâm chọn lọc, tập I, Lương Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo, chú giải, NXB Giáo dục, 1994, tr. 41 - 42)
Đoạn trích Nỗi niềm chinh phụ được trích từ tác phẩm nào của Đặng Trần Côn?
NỖI NIỀM CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của ĐẶNG TRẦN CÔN, bản dịch của ĐOÀN THỊ ĐIỂM)
Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống,
Giáp mặt rồi bỗng phút chia tay.
Hà lương chia rẽ đường này,
Bên đường trông bóng cờ bay bùi ngùi.
Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu,
Kị sau còn khuất nẻo Tràng Dương.
Quân đưa chàng ruổi lên đường,
Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng?
Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng,
Hàng cờ bay trông bóng phất phơ.
Dấu chàng theo lớp mây đưa,
Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà.
Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
Đoái trông theo đã cách ngăn,
Tuôn màu mây biếc, trải ngần núi xanh.
Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Dương thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Những khúc ngâm chọn lọc, tập I, Lương Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo, chú giải, NXB Giáo dục, 1994, tr. 41 - 42)
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là
Từ "chinh phụ" được hiểu là người phụ nữ
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Ngâm khúc thường dùng thể thơ
- tự do
- lục bát
- song thất lục bát
- sầu muộn
- hạnh phúc
- vui vẻ
NỖI NIỀM CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của ĐẶNG TRẦN CÔN, bản dịch của ĐOÀN THỊ ĐIỂM)
Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống,
Giáp mặt rồi bỗng phút chia tay.
Hà lương chia rẽ đường này,
Bên đường trông bóng cờ bay bùi ngùi.
Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu,
Kị sau còn khuất nẻo Tràng Dương.
Quân đưa chàng ruổi lên đường,
Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng?
Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng,
Hàng cờ bay trông bóng phất phơ.
Dấu chàng theo lớp mây đưa,
Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà.
Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
Đoái trông theo đã cách ngăn,
Tuôn màu mây biếc, trải ngần núi xanh.
Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Dương thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Những khúc ngâm chọn lọc, tập I, Lương Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo, chú giải, NXB Giáo dục, 1994, tr. 41 - 42)
Văn bản trên cho thấy điều gì?
NỖI NIỀM CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của ĐẶNG TRẦN CÔN, bản dịch của ĐOÀN THỊ ĐIỂM)
Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống,
Giáp mặt rồi bỗng phút chia tay.
Hà lương chia rẽ đường này,
Bên đường trông bóng cờ bay bùi ngùi.
Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu,
Kị sau còn khuất nẻo Tràng Dương.
Quân đưa chàng ruổi lên đường,
Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng?
Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng,
Hàng cờ bay trông bóng phất phơ.
Dấu chàng theo lớp mây đưa,
Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà.
Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
Đoái trông theo đã cách ngăn,
Tuôn màu mây biếc, trải ngần núi xanh.
Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Dương thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Những khúc ngâm chọn lọc, tập I, Lương Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo, chú giải, NXB Giáo dục, 1994, tr. 41 - 42)
Văn bản Nỗi niềm chinh phụ là lời độc thoại của nhân vật nào?
NỖI NIỀM CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của ĐẶNG TRẦN CÔN, bản dịch của ĐOÀN THỊ ĐIỂM)
Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống,
Giáp mặt rồi bỗng phút chia tay.
Hà lương chia rẽ đường này,
Bên đường trông bóng cờ bay bùi ngùi.
Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu,
Kị sau còn khuất nẻo Tràng Dương.
Quân đưa chàng ruổi lên đường,
Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng?
Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng,
Hàng cờ bay trông bóng phất phơ.
Dấu chàng theo lớp mây đưa,
Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà.
Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
Đoái trông theo đã cách ngăn,
Tuôn màu mây biếc, trải ngần núi xanh.
Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Dương thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Những khúc ngâm chọn lọc, tập I, Lương Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo, chú giải, NXB Giáo dục, 1994, tr. 41 - 42)
Người chinh phụ xưng hô như thế nào với người chinh phu?
Chọn cặp câu song thất.
Bấm chọn những tiếng hiệp vần với nhau.
Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng,
Hàng cờ bay trông bóng phất phơ.
NỖI NIỀM CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của ĐẶNG TRẦN CÔN, bản dịch của ĐOÀN THỊ ĐIỂM)
Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống,
Giáp mặt rồi bỗng phút chia tay.
Hà lương chia rẽ đường này,
Bên đường trông bóng cờ bay bùi ngùi.
Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu,
Kị sau còn khuất nẻo Tràng Dương.
Quân đưa chàng ruổi lên đường,
Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng?
Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng,
Hàng cờ bay trông bóng phất phơ.
Dấu chàng theo lớp mây đưa,
Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà.
Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
Đoái trông theo đã cách ngăn,
Tuôn màu mây biếc, trải ngần núi xanh.
Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Dương thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Những khúc ngâm chọn lọc, tập I, Lương Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo, chú giải, NXB Giáo dục, 1994, tr. 41 - 42)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Trong cảnh phải xa
- người chinh phu
- quê hương
- gia đình
- yêu nước
- thủy chung
- hiếu thảo
NỖI NIỀM CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của ĐẶNG TRẦN CÔN, bản dịch của ĐOÀN THỊ ĐIỂM)
Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống,
Giáp mặt rồi bỗng phút chia tay.
Hà lương chia rẽ đường này,
Bên đường trông bóng cờ bay bùi ngùi.
Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu,
Kị sau còn khuất nẻo Tràng Dương.
Quân đưa chàng ruổi lên đường,
Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng?
Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng,
Hàng cờ bay trông bóng phất phơ.
Dấu chàng theo lớp mây đưa,
Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà.
Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
Đoái trông theo đã cách ngăn,
Tuôn màu mây biếc, trải ngần núi xanh.
Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Dương thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Những khúc ngâm chọn lọc, tập I, Lương Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo, chú giải, NXB Giáo dục, 1994, tr. 41 - 42)
Hình ảnh ước lệ "ngàn dâu" chỉ điều gì?
Đoạn thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Những dòng thơ sau cho thấy điều gì ở người chinh phụ?
Dấu chàng theo lớp mây đưa,
Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây