Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Khám phá một chặng hành trình…
Các em thân mến!
Những hình dung cụ thể về một môi trường mới giúp các em phần nào bớt lạ lẫm, lo lắng, phải không?
Bây giờ, các em hãy khám phá hành trình tiếp theo trong năm học này. Trong chặng đường sắp tới, sách giáo khoa Ngữ văn 6 sẽ đồng hành cùng các em.
Mở trang sách ra, các em bắt gặp những gì?
Các em sẽ gặp trong cuốn sách này mười chủ điểm bài học: Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Vẻ đẹp quê hương, Những trải nghiệm trong đời, Trò chuyện cùng thiên nhiên, Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu, Những góc nhìn cuộc sống, Nuôi dưỡng tâm hồn, Mẹ Thiên Nhiên. Các em cũng được thực hành giải quyết vấn đề qua một số tình huống thực tế mà các em thường gặp phải. Đó là một cuộc hành trình giúp các em hiểu thêm về thế giới tự nhiên, xã hội và hiểu về chính bản thân.
Thế giới văn chương sẽ mở rộng chào đón các em qua việc đọc các thể loại văn học như: thơ, truyện ngắn, kí,... Qua mỗi bài học, các em không chỉ nhận ra cái hay, cái đẹp của từng tác phẩm, mà quan trọng hơn, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản theo đặc điểm thể loại. Điều này sẽ giúp các em có thể đọc hiểu nhiều văn bản khác ngoài sách giáo khoa. Bên cạnh đó, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản thông tin để hiểu những vấn đề thực tế đang xảy ra trong cuộc sống. Các em cũng sẽ được học cách đọc văn bản nghị luận để hiểu những ý kiến khác nhau trước một hiện tượng đời sống mà mình quan tâm.
Đặc biệt, sách còn hướng đến việc giúp các em phát triển kĩ năng viết, nói và nghe, những kĩ năng giúp các em biết cách bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân, biết cách lắng nghe, thấu hiểu mọi người xung quanh.
Ngoài việc thực hiện theo các hoạt động được thiết kế trong sách, các em có thể làm gì để việc học môn Ngữ văn lớp 6 nói riêng, ở cấp Trung học cơ sở nói chung luôn hiệu quả và thú vị? Sau đây là một số gợi ý hữu ích về phương pháp học tập môn Ngữ văn:
- Sử dụng Sổ tay Ngữ văn: Sổ tay Ngữ văn sẽ là người bạn thân thiết của các em trong quá trình học. Các em có thể ghi lại những cảm nhận, suy nghĩ, liên hệ mà bài học gợi ra, chép lại những trích dẫn hay, lập hồ sơ nhân vật, làm bảng từ vựng,... Các em cũng có thể chuyền tay nhau cùng viết sổ tay dưới dạng nhật kí đọc để trao đổi, chia sẻ, tương tác về các vấn đề gợi ra từ bài học.
- Sưu tầm video clip, tranh ảnh, bài hát về bài học: Những hình ảnh, video clip hay những bài hát liên quan đến bài học sẽ mang đến những khám phá mới mẻ, giúp các em hiểu rằng có nhiều cách nhìn, cách thể hiện khác nhau về cùng một vấn đề.
- Tạo nhóm thảo luận môn học: Các em có thể cùng các bạn tạo một nhóm thảo luận về bài học, chia sẻ bài viết, trao đổi tài liệu sưu tầm,…
- Làm thẻ thông tin: Thẻ thông tin là phương pháp hiệu quả giúp các em ghi nhớ và ôn tập các từ ngữ, khái niệm quan trọng. Mỗi thẻ thông tin sẽ có hai mặt, mặt trước ghi từ ngữ và mặt sau là nghĩa của từ ngữ đó. Những thẻ thông tin có cùng chủ đề sẽ được xâu chuỗi lại thành một bộ. Một số chủ đề các em có thể thực hiện: các kiểu văn bản, các chiến lược đọc, một số yếu tố Hán Việt đáng chú ý,...
- Thực hiện các sản phẩm sáng tạo: Các bài học sẽ gợi cho các em nhiều ý tưởng, cảm hứng để tạo ra các sản phẩm sáng tạo như một bức tranh, một bài thơ, một truyện ngắn, một đoạn truyện tranh, một mô hình, pốt-xơ-tơ (poster) hay tờ rơi,... Quá trình sáng tạo sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về bài học.
- Câu lạc bộ đọc sách: Các em cũng có thể thành lập CLB đọc sách để cùng nhau chia sẻ về những cuốn sách hay mà mình đã, đang và sẽ đọc. Ngoài ra, câu lạc bộ cũng có thể tổ chức các hoạt động như: hội thi giới thiệu sách, cuộc thi thiết kế bìa sách, vẽ tranh minh họa sách,...
Đến đây, chắc các em đã bước đầu có những ý tưởng để lên kế hoạch học tập môn Ngữ văn cho năm học này rồi đúng không?
Chúc các em một năm học thật hứng khởi và bổ ích.
(Nhóm biên soạn)
Đâu không phải là chủ đề nằm trong sách Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo?
Khám phá một chặng hành trình…
Các em thân mến!
Những hình dung cụ thể về một môi trường mới giúp các em phần nào bớt lạ lẫm, lo lắng, phải không?
Bây giờ, các em hãy khám phá hành trình tiếp theo trong năm học này. Trong chặng đường sắp tới, sách giáo khoa Ngữ văn 6 sẽ đồng hành cùng các em.
Mở trang sách ra, các em bắt gặp những gì?
Các em sẽ gặp trong cuốn sách này mười chủ điểm bài học: Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Vẻ đẹp quê hương, Những trải nghiệm trong đời, Trò chuyện cùng thiên nhiên, Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu, Những góc nhìn cuộc sống, Nuôi dưỡng tâm hồn, Mẹ Thiên Nhiên. Các em cũng được thực hành giải quyết vấn đề qua một số tình huống thực tế mà các em thường gặp phải. Đó là một cuộc hành trình giúp các em hiểu thêm về thế giới tự nhiên, xã hội và hiểu về chính bản thân.
Thế giới văn chương sẽ mở rộng chào đón các em qua việc đọc các thể loại văn học như: thơ, truyện ngắn, kí,... Qua mỗi bài học, các em không chỉ nhận ra cái hay, cái đẹp của từng tác phẩm, mà quan trọng hơn, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản theo đặc điểm thể loại. Điều này sẽ giúp các em có thể đọc hiểu nhiều văn bản khác ngoài sách giáo khoa. Bên cạnh đó, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản thông tin để hiểu những vấn đề thực tế đang xảy ra trong cuộc sống. Các em cũng sẽ được học cách đọc văn bản nghị luận để hiểu những ý kiến khác nhau trước một hiện tượng đời sống mà mình quan tâm.
Đặc biệt, sách còn hướng đến việc giúp các em phát triển kĩ năng viết, nói và nghe, những kĩ năng giúp các em biết cách bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân, biết cách lắng nghe, thấu hiểu mọi người xung quanh.
Ngoài việc thực hiện theo các hoạt động được thiết kế trong sách, các em có thể làm gì để việc học môn Ngữ văn lớp 6 nói riêng, ở cấp Trung học cơ sở nói chung luôn hiệu quả và thú vị? Sau đây là một số gợi ý hữu ích về phương pháp học tập môn Ngữ văn:
- Sử dụng Sổ tay Ngữ văn: Sổ tay Ngữ văn sẽ là người bạn thân thiết của các em trong quá trình học. Các em có thể ghi lại những cảm nhận, suy nghĩ, liên hệ mà bài học gợi ra, chép lại những trích dẫn hay, lập hồ sơ nhân vật, làm bảng từ vựng,... Các em cũng có thể chuyền tay nhau cùng viết sổ tay dưới dạng nhật kí đọc để trao đổi, chia sẻ, tương tác về các vấn đề gợi ra từ bài học.
- Sưu tầm video clip, tranh ảnh, bài hát về bài học: Những hình ảnh, video clip hay những bài hát liên quan đến bài học sẽ mang đến những khám phá mới mẻ, giúp các em hiểu rằng có nhiều cách nhìn, cách thể hiện khác nhau về cùng một vấn đề.
- Tạo nhóm thảo luận môn học: Các em có thể cùng các bạn tạo một nhóm thảo luận về bài học, chia sẻ bài viết, trao đổi tài liệu sưu tầm,…
- Làm thẻ thông tin: Thẻ thông tin là phương pháp hiệu quả giúp các em ghi nhớ và ôn tập các từ ngữ, khái niệm quan trọng. Mỗi thẻ thông tin sẽ có hai mặt, mặt trước ghi từ ngữ và mặt sau là nghĩa của từ ngữ đó. Những thẻ thông tin có cùng chủ đề sẽ được xâu chuỗi lại thành một bộ. Một số chủ đề các em có thể thực hiện: các kiểu văn bản, các chiến lược đọc, một số yếu tố Hán Việt đáng chú ý,...
- Thực hiện các sản phẩm sáng tạo: Các bài học sẽ gợi cho các em nhiều ý tưởng, cảm hứng để tạo ra các sản phẩm sáng tạo như một bức tranh, một bài thơ, một truyện ngắn, một đoạn truyện tranh, một mô hình, pốt-xơ-tơ (poster) hay tờ rơi,... Quá trình sáng tạo sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về bài học.
- Câu lạc bộ đọc sách: Các em cũng có thể thành lập CLB đọc sách để cùng nhau chia sẻ về những cuốn sách hay mà mình đã, đang và sẽ đọc. Ngoài ra, câu lạc bộ cũng có thể tổ chức các hoạt động như: hội thi giới thiệu sách, cuộc thi thiết kế bìa sách, vẽ tranh minh họa sách,...
Đến đây, chắc các em đã bước đầu có những ý tưởng để lên kế hoạch học tập môn Ngữ văn cho năm học này rồi đúng không?
Chúc các em một năm học thật hứng khởi và bổ ích.
(Nhóm biên soạn)
Đâu là phương pháp học môn Ngữ văn không được nhắc đến trong văn bản Khám phá một chặng hành trình?
Khám phá một chặng hành trình…
Các em thân mến!
Những hình dung cụ thể về một môi trường mới giúp các em phần nào bớt lạ lẫm, lo lắng, phải không?
Bây giờ, các em hãy khám phá hành trình tiếp theo trong năm học này. Trong chặng đường sắp tới, sách giáo khoa Ngữ văn 6 sẽ đồng hành cùng các em.
Mở trang sách ra, các em bắt gặp những gì?
Các em sẽ gặp trong cuốn sách này mười chủ điểm bài học: Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Vẻ đẹp quê hương, Những trải nghiệm trong đời, Trò chuyện cùng thiên nhiên, Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu, Những góc nhìn cuộc sống, Nuôi dưỡng tâm hồn, Mẹ Thiên Nhiên. Các em cũng được thực hành giải quyết vấn đề qua một số tình huống thực tế mà các em thường gặp phải. Đó là một cuộc hành trình giúp các em hiểu thêm về thế giới tự nhiên, xã hội và hiểu về chính bản thân.
Thế giới văn chương sẽ mở rộng chào đón các em qua việc đọc các thể loại văn học như: thơ, truyện ngắn, kí,... Qua mỗi bài học, các em không chỉ nhận ra cái hay, cái đẹp của từng tác phẩm, mà quan trọng hơn, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản theo đặc điểm thể loại. Điều này sẽ giúp các em có thể đọc hiểu nhiều văn bản khác ngoài sách giáo khoa. Bên cạnh đó, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản thông tin để hiểu những vấn đề thực tế đang xảy ra trong cuộc sống. Các em cũng sẽ được học cách đọc văn bản nghị luận để hiểu những ý kiến khác nhau trước một hiện tượng đời sống mà mình quan tâm.
Đặc biệt, sách còn hướng đến việc giúp các em phát triển kĩ năng viết, nói và nghe, những kĩ năng giúp các em biết cách bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân, biết cách lắng nghe, thấu hiểu mọi người xung quanh.
Ngoài việc thực hiện theo các hoạt động được thiết kế trong sách, các em có thể làm gì để việc học môn Ngữ văn lớp 6 nói riêng, ở cấp Trung học cơ sở nói chung luôn hiệu quả và thú vị? Sau đây là một số gợi ý hữu ích về phương pháp học tập môn Ngữ văn:
- Sử dụng Sổ tay Ngữ văn: Sổ tay Ngữ văn sẽ là người bạn thân thiết của các em trong quá trình học. Các em có thể ghi lại những cảm nhận, suy nghĩ, liên hệ mà bài học gợi ra, chép lại những trích dẫn hay, lập hồ sơ nhân vật, làm bảng từ vựng,... Các em cũng có thể chuyền tay nhau cùng viết sổ tay dưới dạng nhật kí đọc để trao đổi, chia sẻ, tương tác về các vấn đề gợi ra từ bài học.
- Sưu tầm video clip, tranh ảnh, bài hát về bài học: Những hình ảnh, video clip hay những bài hát liên quan đến bài học sẽ mang đến những khám phá mới mẻ, giúp các em hiểu rằng có nhiều cách nhìn, cách thể hiện khác nhau về cùng một vấn đề.
- Tạo nhóm thảo luận môn học: Các em có thể cùng các bạn tạo một nhóm thảo luận về bài học, chia sẻ bài viết, trao đổi tài liệu sưu tầm,…
- Làm thẻ thông tin: Thẻ thông tin là phương pháp hiệu quả giúp các em ghi nhớ và ôn tập các từ ngữ, khái niệm quan trọng. Mỗi thẻ thông tin sẽ có hai mặt, mặt trước ghi từ ngữ và mặt sau là nghĩa của từ ngữ đó. Những thẻ thông tin có cùng chủ đề sẽ được xâu chuỗi lại thành một bộ. Một số chủ đề các em có thể thực hiện: các kiểu văn bản, các chiến lược đọc, một số yếu tố Hán Việt đáng chú ý,...
- Thực hiện các sản phẩm sáng tạo: Các bài học sẽ gợi cho các em nhiều ý tưởng, cảm hứng để tạo ra các sản phẩm sáng tạo như một bức tranh, một bài thơ, một truyện ngắn, một đoạn truyện tranh, một mô hình, pốt-xơ-tơ (poster) hay tờ rơi,... Quá trình sáng tạo sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về bài học.
- Câu lạc bộ đọc sách: Các em cũng có thể thành lập CLB đọc sách để cùng nhau chia sẻ về những cuốn sách hay mà mình đã, đang và sẽ đọc. Ngoài ra, câu lạc bộ cũng có thể tổ chức các hoạt động như: hội thi giới thiệu sách, cuộc thi thiết kế bìa sách, vẽ tranh minh họa sách,...
Đến đây, chắc các em đã bước đầu có những ý tưởng để lên kế hoạch học tập môn Ngữ văn cho năm học này rồi đúng không?
Chúc các em một năm học thật hứng khởi và bổ ích.
(Nhóm biên soạn)
Điền vào chỗ trống.
Trong văn bản Khám phá một chặng hành trình, người viết đề cập đến phương pháp học môn Ngữ văn 6.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Khám phá một chặng hành trình…
Các em thân mến!
Những hình dung cụ thể về một môi trường mới giúp các em phần nào bớt lạ lẫm, lo lắng, phải không?
Bây giờ, các em hãy khám phá hành trình tiếp theo trong năm học này. Trong chặng đường sắp tới, sách giáo khoa Ngữ văn 6 sẽ đồng hành cùng các em.
Mở trang sách ra, các em bắt gặp những gì?
Các em sẽ gặp trong cuốn sách này mười chủ điểm bài học: Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Vẻ đẹp quê hương, Những trải nghiệm trong đời, Trò chuyện cùng thiên nhiên, Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu, Những góc nhìn cuộc sống, Nuôi dưỡng tâm hồn, Mẹ Thiên Nhiên. Các em cũng được thực hành giải quyết vấn đề qua một số tình huống thực tế mà các em thường gặp phải. Đó là một cuộc hành trình giúp các em hiểu thêm về thế giới tự nhiên, xã hội và hiểu về chính bản thân.
Thế giới văn chương sẽ mở rộng chào đón các em qua việc đọc các thể loại văn học như: thơ, truyện ngắn, kí,... Qua mỗi bài học, các em không chỉ nhận ra cái hay, cái đẹp của từng tác phẩm, mà quan trọng hơn, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản theo đặc điểm thể loại. Điều này sẽ giúp các em có thể đọc hiểu nhiều văn bản khác ngoài sách giáo khoa. Bên cạnh đó, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản thông tin để hiểu những vấn đề thực tế đang xảy ra trong cuộc sống. Các em cũng sẽ được học cách đọc văn bản nghị luận để hiểu những ý kiến khác nhau trước một hiện tượng đời sống mà mình quan tâm.
Đặc biệt, sách còn hướng đến việc giúp các em phát triển kĩ năng viết, nói và nghe, những kĩ năng giúp các em biết cách bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân, biết cách lắng nghe, thấu hiểu mọi người xung quanh.
Ngoài việc thực hiện theo các hoạt động được thiết kế trong sách, các em có thể làm gì để việc học môn Ngữ văn lớp 6 nói riêng, ở cấp Trung học cơ sở nói chung luôn hiệu quả và thú vị? Sau đây là một số gợi ý hữu ích về phương pháp học tập môn Ngữ văn:
- Sử dụng Sổ tay Ngữ văn: Sổ tay Ngữ văn sẽ là người bạn thân thiết của các em trong quá trình học. Các em có thể ghi lại những cảm nhận, suy nghĩ, liên hệ mà bài học gợi ra, chép lại những trích dẫn hay, lập hồ sơ nhân vật, làm bảng từ vựng,... Các em cũng có thể chuyền tay nhau cùng viết sổ tay dưới dạng nhật kí đọc để trao đổi, chia sẻ, tương tác về các vấn đề gợi ra từ bài học.
- Sưu tầm video clip, tranh ảnh, bài hát về bài học: Những hình ảnh, video clip hay những bài hát liên quan đến bài học sẽ mang đến những khám phá mới mẻ, giúp các em hiểu rằng có nhiều cách nhìn, cách thể hiện khác nhau về cùng một vấn đề.
- Tạo nhóm thảo luận môn học: Các em có thể cùng các bạn tạo một nhóm thảo luận về bài học, chia sẻ bài viết, trao đổi tài liệu sưu tầm,…
- Làm thẻ thông tin: Thẻ thông tin là phương pháp hiệu quả giúp các em ghi nhớ và ôn tập các từ ngữ, khái niệm quan trọng. Mỗi thẻ thông tin sẽ có hai mặt, mặt trước ghi từ ngữ và mặt sau là nghĩa của từ ngữ đó. Những thẻ thông tin có cùng chủ đề sẽ được xâu chuỗi lại thành một bộ. Một số chủ đề các em có thể thực hiện: các kiểu văn bản, các chiến lược đọc, một số yếu tố Hán Việt đáng chú ý,...
- Thực hiện các sản phẩm sáng tạo: Các bài học sẽ gợi cho các em nhiều ý tưởng, cảm hứng để tạo ra các sản phẩm sáng tạo như một bức tranh, một bài thơ, một truyện ngắn, một đoạn truyện tranh, một mô hình, pốt-xơ-tơ (poster) hay tờ rơi,... Quá trình sáng tạo sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về bài học.
- Câu lạc bộ đọc sách: Các em cũng có thể thành lập CLB đọc sách để cùng nhau chia sẻ về những cuốn sách hay mà mình đã, đang và sẽ đọc. Ngoài ra, câu lạc bộ cũng có thể tổ chức các hoạt động như: hội thi giới thiệu sách, cuộc thi thiết kế bìa sách, vẽ tranh minh họa sách,...
Đến đây, chắc các em đã bước đầu có những ý tưởng để lên kế hoạch học tập môn Ngữ văn cho năm học này rồi đúng không?
Chúc các em một năm học thật hứng khởi và bổ ích.
(Nhóm biên soạn)
Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, ngoài những văn bản thuộc các thể loại: thơ, truyện ngắn, kí,... học sinh còn được phát triển kĩ năng đọc với những dạng văn bản nào?
(Chọn 02 đáp án)
Khám phá một chặng hành trình…
Các em thân mến!
Những hình dung cụ thể về một môi trường mới giúp các em phần nào bớt lạ lẫm, lo lắng, phải không?
Bây giờ, các em hãy khám phá hành trình tiếp theo trong năm học này. Trong chặng đường sắp tới, sách giáo khoa Ngữ văn 6 sẽ đồng hành cùng các em.
Mở trang sách ra, các em bắt gặp những gì?
Các em sẽ gặp trong cuốn sách này mười chủ điểm bài học: Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Vẻ đẹp quê hương, Những trải nghiệm trong đời, Trò chuyện cùng thiên nhiên, Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu, Những góc nhìn cuộc sống, Nuôi dưỡng tâm hồn, Mẹ Thiên Nhiên. Các em cũng được thực hành giải quyết vấn đề qua một số tình huống thực tế mà các em thường gặp phải. Đó là một cuộc hành trình giúp các em hiểu thêm về thế giới tự nhiên, xã hội và hiểu về chính bản thân.
Thế giới văn chương sẽ mở rộng chào đón các em qua việc đọc các thể loại văn học như: thơ, truyện ngắn, kí,... Qua mỗi bài học, các em không chỉ nhận ra cái hay, cái đẹp của từng tác phẩm, mà quan trọng hơn, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản theo đặc điểm thể loại. Điều này sẽ giúp các em có thể đọc hiểu nhiều văn bản khác ngoài sách giáo khoa. Bên cạnh đó, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản thông tin để hiểu những vấn đề thực tế đang xảy ra trong cuộc sống. Các em cũng sẽ được học cách đọc văn bản nghị luận để hiểu những ý kiến khác nhau trước một hiện tượng đời sống mà mình quan tâm.
Đặc biệt, sách còn hướng đến việc giúp các em phát triển kĩ năng viết, nói và nghe, những kĩ năng giúp các em biết cách bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân, biết cách lắng nghe, thấu hiểu mọi người xung quanh.
Ngoài việc thực hiện theo các hoạt động được thiết kế trong sách, các em có thể làm gì để việc học môn Ngữ văn lớp 6 nói riêng, ở cấp Trung học cơ sở nói chung luôn hiệu quả và thú vị? Sau đây là một số gợi ý hữu ích về phương pháp học tập môn Ngữ văn:
- Sử dụng Sổ tay Ngữ văn: Sổ tay Ngữ văn sẽ là người bạn thân thiết của các em trong quá trình học. Các em có thể ghi lại những cảm nhận, suy nghĩ, liên hệ mà bài học gợi ra, chép lại những trích dẫn hay, lập hồ sơ nhân vật, làm bảng từ vựng,... Các em cũng có thể chuyền tay nhau cùng viết sổ tay dưới dạng nhật kí đọc để trao đổi, chia sẻ, tương tác về các vấn đề gợi ra từ bài học.
- Sưu tầm video clip, tranh ảnh, bài hát về bài học: Những hình ảnh, video clip hay những bài hát liên quan đến bài học sẽ mang đến những khám phá mới mẻ, giúp các em hiểu rằng có nhiều cách nhìn, cách thể hiện khác nhau về cùng một vấn đề.
- Tạo nhóm thảo luận môn học: Các em có thể cùng các bạn tạo một nhóm thảo luận về bài học, chia sẻ bài viết, trao đổi tài liệu sưu tầm,…
- Làm thẻ thông tin: Thẻ thông tin là phương pháp hiệu quả giúp các em ghi nhớ và ôn tập các từ ngữ, khái niệm quan trọng. Mỗi thẻ thông tin sẽ có hai mặt, mặt trước ghi từ ngữ và mặt sau là nghĩa của từ ngữ đó. Những thẻ thông tin có cùng chủ đề sẽ được xâu chuỗi lại thành một bộ. Một số chủ đề các em có thể thực hiện: các kiểu văn bản, các chiến lược đọc, một số yếu tố Hán Việt đáng chú ý,...
- Thực hiện các sản phẩm sáng tạo: Các bài học sẽ gợi cho các em nhiều ý tưởng, cảm hứng để tạo ra các sản phẩm sáng tạo như một bức tranh, một bài thơ, một truyện ngắn, một đoạn truyện tranh, một mô hình, pốt-xơ-tơ (poster) hay tờ rơi,... Quá trình sáng tạo sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về bài học.
- Câu lạc bộ đọc sách: Các em cũng có thể thành lập CLB đọc sách để cùng nhau chia sẻ về những cuốn sách hay mà mình đã, đang và sẽ đọc. Ngoài ra, câu lạc bộ cũng có thể tổ chức các hoạt động như: hội thi giới thiệu sách, cuộc thi thiết kế bìa sách, vẽ tranh minh họa sách,...
Đến đây, chắc các em đã bước đầu có những ý tưởng để lên kế hoạch học tập môn Ngữ văn cho năm học này rồi đúng không?
Chúc các em một năm học thật hứng khởi và bổ ích.
(Nhóm biên soạn)
Trong chương trình Ngữ văn 6, học sinh sẽ được rèn luyện những kĩ năng nào?
Khám phá một chặng hành trình…
Các em thân mến!
Những hình dung cụ thể về một môi trường mới giúp các em phần nào bớt lạ lẫm, lo lắng, phải không?
Bây giờ, các em hãy khám phá hành trình tiếp theo trong năm học này. Trong chặng đường sắp tới, sách giáo khoa Ngữ văn 6 sẽ đồng hành cùng các em.
Mở trang sách ra, các em bắt gặp những gì?
Các em sẽ gặp trong cuốn sách này mười chủ điểm bài học: Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Vẻ đẹp quê hương, Những trải nghiệm trong đời, Trò chuyện cùng thiên nhiên, Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu, Những góc nhìn cuộc sống, Nuôi dưỡng tâm hồn, Mẹ Thiên Nhiên. Các em cũng được thực hành giải quyết vấn đề qua một số tình huống thực tế mà các em thường gặp phải. Đó là một cuộc hành trình giúp các em hiểu thêm về thế giới tự nhiên, xã hội và hiểu về chính bản thân.
Thế giới văn chương sẽ mở rộng chào đón các em qua việc đọc các thể loại văn học như: thơ, truyện ngắn, kí,... Qua mỗi bài học, các em không chỉ nhận ra cái hay, cái đẹp của từng tác phẩm, mà quan trọng hơn, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản theo đặc điểm thể loại. Điều này sẽ giúp các em có thể đọc hiểu nhiều văn bản khác ngoài sách giáo khoa. Bên cạnh đó, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản thông tin để hiểu những vấn đề thực tế đang xảy ra trong cuộc sống. Các em cũng sẽ được học cách đọc văn bản nghị luận để hiểu những ý kiến khác nhau trước một hiện tượng đời sống mà mình quan tâm.
Đặc biệt, sách còn hướng đến việc giúp các em phát triển kĩ năng viết, nói và nghe, những kĩ năng giúp các em biết cách bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân, biết cách lắng nghe, thấu hiểu mọi người xung quanh.
Ngoài việc thực hiện theo các hoạt động được thiết kế trong sách, các em có thể làm gì để việc học môn Ngữ văn lớp 6 nói riêng, ở cấp Trung học cơ sở nói chung luôn hiệu quả và thú vị? Sau đây là một số gợi ý hữu ích về phương pháp học tập môn Ngữ văn:
- Sử dụng Sổ tay Ngữ văn: Sổ tay Ngữ văn sẽ là người bạn thân thiết của các em trong quá trình học. Các em có thể ghi lại những cảm nhận, suy nghĩ, liên hệ mà bài học gợi ra, chép lại những trích dẫn hay, lập hồ sơ nhân vật, làm bảng từ vựng,... Các em cũng có thể chuyền tay nhau cùng viết sổ tay dưới dạng nhật kí đọc để trao đổi, chia sẻ, tương tác về các vấn đề gợi ra từ bài học.
- Sưu tầm video clip, tranh ảnh, bài hát về bài học: Những hình ảnh, video clip hay những bài hát liên quan đến bài học sẽ mang đến những khám phá mới mẻ, giúp các em hiểu rằng có nhiều cách nhìn, cách thể hiện khác nhau về cùng một vấn đề.
- Tạo nhóm thảo luận môn học: Các em có thể cùng các bạn tạo một nhóm thảo luận về bài học, chia sẻ bài viết, trao đổi tài liệu sưu tầm,…
- Làm thẻ thông tin: Thẻ thông tin là phương pháp hiệu quả giúp các em ghi nhớ và ôn tập các từ ngữ, khái niệm quan trọng. Mỗi thẻ thông tin sẽ có hai mặt, mặt trước ghi từ ngữ và mặt sau là nghĩa của từ ngữ đó. Những thẻ thông tin có cùng chủ đề sẽ được xâu chuỗi lại thành một bộ. Một số chủ đề các em có thể thực hiện: các kiểu văn bản, các chiến lược đọc, một số yếu tố Hán Việt đáng chú ý,...
- Thực hiện các sản phẩm sáng tạo: Các bài học sẽ gợi cho các em nhiều ý tưởng, cảm hứng để tạo ra các sản phẩm sáng tạo như một bức tranh, một bài thơ, một truyện ngắn, một đoạn truyện tranh, một mô hình, pốt-xơ-tơ (poster) hay tờ rơi,... Quá trình sáng tạo sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về bài học.
- Câu lạc bộ đọc sách: Các em cũng có thể thành lập CLB đọc sách để cùng nhau chia sẻ về những cuốn sách hay mà mình đã, đang và sẽ đọc. Ngoài ra, câu lạc bộ cũng có thể tổ chức các hoạt động như: hội thi giới thiệu sách, cuộc thi thiết kế bìa sách, vẽ tranh minh họa sách,...
Đến đây, chắc các em đã bước đầu có những ý tưởng để lên kế hoạch học tập môn Ngữ văn cho năm học này rồi đúng không?
Chúc các em một năm học thật hứng khởi và bổ ích.
(Nhóm biên soạn)
Nối.
Khám phá một chặng hành trình…
Các em thân mến!
Những hình dung cụ thể về một môi trường mới giúp các em phần nào bớt lạ lẫm, lo lắng, phải không?
Bây giờ, các em hãy khám phá hành trình tiếp theo trong năm học này. Trong chặng đường sắp tới, sách giáo khoa Ngữ văn 6 sẽ đồng hành cùng các em.
Mở trang sách ra, các em bắt gặp những gì?
Các em sẽ gặp trong cuốn sách này mười chủ điểm bài học: Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Vẻ đẹp quê hương, Những trải nghiệm trong đời, Trò chuyện cùng thiên nhiên, Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu, Những góc nhìn cuộc sống, Nuôi dưỡng tâm hồn, Mẹ Thiên Nhiên. Các em cũng được thực hành giải quyết vấn đề qua một số tình huống thực tế mà các em thường gặp phải. Đó là một cuộc hành trình giúp các em hiểu thêm về thế giới tự nhiên, xã hội và hiểu về chính bản thân.
Thế giới văn chương sẽ mở rộng chào đón các em qua việc đọc các thể loại văn học như: thơ, truyện ngắn, kí,... Qua mỗi bài học, các em không chỉ nhận ra cái hay, cái đẹp của từng tác phẩm, mà quan trọng hơn, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản theo đặc điểm thể loại. Điều này sẽ giúp các em có thể đọc hiểu nhiều văn bản khác ngoài sách giáo khoa. Bên cạnh đó, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản thông tin để hiểu những vấn đề thực tế đang xảy ra trong cuộc sống. Các em cũng sẽ được học cách đọc văn bản nghị luận để hiểu những ý kiến khác nhau trước một hiện tượng đời sống mà mình quan tâm.
Đặc biệt, sách còn hướng đến việc giúp các em phát triển kĩ năng viết, nói và nghe, những kĩ năng giúp các em biết cách bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân, biết cách lắng nghe, thấu hiểu mọi người xung quanh.
Ngoài việc thực hiện theo các hoạt động được thiết kế trong sách, các em có thể làm gì để việc học môn Ngữ văn lớp 6 nói riêng, ở cấp Trung học cơ sở nói chung luôn hiệu quả và thú vị? Sau đây là một số gợi ý hữu ích về phương pháp học tập môn Ngữ văn:
- Sử dụng Sổ tay Ngữ văn: Sổ tay Ngữ văn sẽ là người bạn thân thiết của các em trong quá trình học. Các em có thể ghi lại những cảm nhận, suy nghĩ, liên hệ mà bài học gợi ra, chép lại những trích dẫn hay, lập hồ sơ nhân vật, làm bảng từ vựng,... Các em cũng có thể chuyền tay nhau cùng viết sổ tay dưới dạng nhật kí đọc để trao đổi, chia sẻ, tương tác về các vấn đề gợi ra từ bài học.
- Sưu tầm video clip, tranh ảnh, bài hát về bài học: Những hình ảnh, video clip hay những bài hát liên quan đến bài học sẽ mang đến những khám phá mới mẻ, giúp các em hiểu rằng có nhiều cách nhìn, cách thể hiện khác nhau về cùng một vấn đề.
- Tạo nhóm thảo luận môn học: Các em có thể cùng các bạn tạo một nhóm thảo luận về bài học, chia sẻ bài viết, trao đổi tài liệu sưu tầm,…
- Làm thẻ thông tin: Thẻ thông tin là phương pháp hiệu quả giúp các em ghi nhớ và ôn tập các từ ngữ, khái niệm quan trọng. Mỗi thẻ thông tin sẽ có hai mặt, mặt trước ghi từ ngữ và mặt sau là nghĩa của từ ngữ đó. Những thẻ thông tin có cùng chủ đề sẽ được xâu chuỗi lại thành một bộ. Một số chủ đề các em có thể thực hiện: các kiểu văn bản, các chiến lược đọc, một số yếu tố Hán Việt đáng chú ý,...
- Thực hiện các sản phẩm sáng tạo: Các bài học sẽ gợi cho các em nhiều ý tưởng, cảm hứng để tạo ra các sản phẩm sáng tạo như một bức tranh, một bài thơ, một truyện ngắn, một đoạn truyện tranh, một mô hình, pốt-xơ-tơ (poster) hay tờ rơi,... Quá trình sáng tạo sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về bài học.
- Câu lạc bộ đọc sách: Các em cũng có thể thành lập CLB đọc sách để cùng nhau chia sẻ về những cuốn sách hay mà mình đã, đang và sẽ đọc. Ngoài ra, câu lạc bộ cũng có thể tổ chức các hoạt động như: hội thi giới thiệu sách, cuộc thi thiết kế bìa sách, vẽ tranh minh họa sách,...
Đến đây, chắc các em đã bước đầu có những ý tưởng để lên kế hoạch học tập môn Ngữ văn cho năm học này rồi đúng không?
Chúc các em một năm học thật hứng khởi và bổ ích.
(Nhóm biên soạn)
Thẻ thông tin có chức năng gì trong quá trình học môn Ngữ văn 6?
Khám phá một chặng hành trình…
Các em thân mến!
Những hình dung cụ thể về một môi trường mới giúp các em phần nào bớt lạ lẫm, lo lắng, phải không?
Bây giờ, các em hãy khám phá hành trình tiếp theo trong năm học này. Trong chặng đường sắp tới, sách giáo khoa Ngữ văn 6 sẽ đồng hành cùng các em.
Mở trang sách ra, các em bắt gặp những gì?
Các em sẽ gặp trong cuốn sách này mười chủ điểm bài học: Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Vẻ đẹp quê hương, Những trải nghiệm trong đời, Trò chuyện cùng thiên nhiên, Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu, Những góc nhìn cuộc sống, Nuôi dưỡng tâm hồn, Mẹ Thiên Nhiên. Các em cũng được thực hành giải quyết vấn đề qua một số tình huống thực tế mà các em thường gặp phải. Đó là một cuộc hành trình giúp các em hiểu thêm về thế giới tự nhiên, xã hội và hiểu về chính bản thân.
Thế giới văn chương sẽ mở rộng chào đón các em qua việc đọc các thể loại văn học như: thơ, truyện ngắn, kí,... Qua mỗi bài học, các em không chỉ nhận ra cái hay, cái đẹp của từng tác phẩm, mà quan trọng hơn, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản theo đặc điểm thể loại. Điều này sẽ giúp các em có thể đọc hiểu nhiều văn bản khác ngoài sách giáo khoa. Bên cạnh đó, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản thông tin để hiểu những vấn đề thực tế đang xảy ra trong cuộc sống. Các em cũng sẽ được học cách đọc văn bản nghị luận để hiểu những ý kiến khác nhau trước một hiện tượng đời sống mà mình quan tâm.
Đặc biệt, sách còn hướng đến việc giúp các em phát triển kĩ năng viết, nói và nghe, những kĩ năng giúp các em biết cách bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân, biết cách lắng nghe, thấu hiểu mọi người xung quanh.
Ngoài việc thực hiện theo các hoạt động được thiết kế trong sách, các em có thể làm gì để việc học môn Ngữ văn lớp 6 nói riêng, ở cấp Trung học cơ sở nói chung luôn hiệu quả và thú vị? Sau đây là một số gợi ý hữu ích về phương pháp học tập môn Ngữ văn:
- Sử dụng Sổ tay Ngữ văn: Sổ tay Ngữ văn sẽ là người bạn thân thiết của các em trong quá trình học. Các em có thể ghi lại những cảm nhận, suy nghĩ, liên hệ mà bài học gợi ra, chép lại những trích dẫn hay, lập hồ sơ nhân vật, làm bảng từ vựng,... Các em cũng có thể chuyền tay nhau cùng viết sổ tay dưới dạng nhật kí đọc để trao đổi, chia sẻ, tương tác về các vấn đề gợi ra từ bài học.
- Sưu tầm video clip, tranh ảnh, bài hát về bài học: Những hình ảnh, video clip hay những bài hát liên quan đến bài học sẽ mang đến những khám phá mới mẻ, giúp các em hiểu rằng có nhiều cách nhìn, cách thể hiện khác nhau về cùng một vấn đề.
- Tạo nhóm thảo luận môn học: Các em có thể cùng các bạn tạo một nhóm thảo luận về bài học, chia sẻ bài viết, trao đổi tài liệu sưu tầm,…
- Làm thẻ thông tin: Thẻ thông tin là phương pháp hiệu quả giúp các em ghi nhớ và ôn tập các từ ngữ, khái niệm quan trọng. Mỗi thẻ thông tin sẽ có hai mặt, mặt trước ghi từ ngữ và mặt sau là nghĩa của từ ngữ đó. Những thẻ thông tin có cùng chủ đề sẽ được xâu chuỗi lại thành một bộ. Một số chủ đề các em có thể thực hiện: các kiểu văn bản, các chiến lược đọc, một số yếu tố Hán Việt đáng chú ý,...
- Thực hiện các sản phẩm sáng tạo: Các bài học sẽ gợi cho các em nhiều ý tưởng, cảm hứng để tạo ra các sản phẩm sáng tạo như một bức tranh, một bài thơ, một truyện ngắn, một đoạn truyện tranh, một mô hình, pốt-xơ-tơ (poster) hay tờ rơi,... Quá trình sáng tạo sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về bài học.
- Câu lạc bộ đọc sách: Các em cũng có thể thành lập CLB đọc sách để cùng nhau chia sẻ về những cuốn sách hay mà mình đã, đang và sẽ đọc. Ngoài ra, câu lạc bộ cũng có thể tổ chức các hoạt động như: hội thi giới thiệu sách, cuộc thi thiết kế bìa sách, vẽ tranh minh họa sách,...
Đến đây, chắc các em đã bước đầu có những ý tưởng để lên kế hoạch học tập môn Ngữ văn cho năm học này rồi đúng không?
Chúc các em một năm học thật hứng khởi và bổ ích.
(Nhóm biên soạn)
Trường hợp nào sau đây có thể sử dụng thẻ thông tin?
Khám phá một chặng hành trình…
Các em thân mến!
Những hình dung cụ thể về một môi trường mới giúp các em phần nào bớt lạ lẫm, lo lắng, phải không?
Bây giờ, các em hãy khám phá hành trình tiếp theo trong năm học này. Trong chặng đường sắp tới, sách giáo khoa Ngữ văn 6 sẽ đồng hành cùng các em.
Mở trang sách ra, các em bắt gặp những gì?
Các em sẽ gặp trong cuốn sách này mười chủ điểm bài học: Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Vẻ đẹp quê hương, Những trải nghiệm trong đời, Trò chuyện cùng thiên nhiên, Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu, Những góc nhìn cuộc sống, Nuôi dưỡng tâm hồn, Mẹ Thiên Nhiên. Các em cũng được thực hành giải quyết vấn đề qua một số tình huống thực tế mà các em thường gặp phải. Đó là một cuộc hành trình giúp các em hiểu thêm về thế giới tự nhiên, xã hội và hiểu về chính bản thân.
Thế giới văn chương sẽ mở rộng chào đón các em qua việc đọc các thể loại văn học như: thơ, truyện ngắn, kí,... Qua mỗi bài học, các em không chỉ nhận ra cái hay, cái đẹp của từng tác phẩm, mà quan trọng hơn, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản theo đặc điểm thể loại. Điều này sẽ giúp các em có thể đọc hiểu nhiều văn bản khác ngoài sách giáo khoa. Bên cạnh đó, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản thông tin để hiểu những vấn đề thực tế đang xảy ra trong cuộc sống. Các em cũng sẽ được học cách đọc văn bản nghị luận để hiểu những ý kiến khác nhau trước một hiện tượng đời sống mà mình quan tâm.
Đặc biệt, sách còn hướng đến việc giúp các em phát triển kĩ năng viết, nói và nghe, những kĩ năng giúp các em biết cách bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân, biết cách lắng nghe, thấu hiểu mọi người xung quanh.
Ngoài việc thực hiện theo các hoạt động được thiết kế trong sách, các em có thể làm gì để việc học môn Ngữ văn lớp 6 nói riêng, ở cấp Trung học cơ sở nói chung luôn hiệu quả và thú vị? Sau đây là một số gợi ý hữu ích về phương pháp học tập môn Ngữ văn:
- Sử dụng Sổ tay Ngữ văn: Sổ tay Ngữ văn sẽ là người bạn thân thiết của các em trong quá trình học. Các em có thể ghi lại những cảm nhận, suy nghĩ, liên hệ mà bài học gợi ra, chép lại những trích dẫn hay, lập hồ sơ nhân vật, làm bảng từ vựng,... Các em cũng có thể chuyền tay nhau cùng viết sổ tay dưới dạng nhật kí đọc để trao đổi, chia sẻ, tương tác về các vấn đề gợi ra từ bài học.
- Sưu tầm video clip, tranh ảnh, bài hát về bài học: Những hình ảnh, video clip hay những bài hát liên quan đến bài học sẽ mang đến những khám phá mới mẻ, giúp các em hiểu rằng có nhiều cách nhìn, cách thể hiện khác nhau về cùng một vấn đề.
- Tạo nhóm thảo luận môn học: Các em có thể cùng các bạn tạo một nhóm thảo luận về bài học, chia sẻ bài viết, trao đổi tài liệu sưu tầm,…
- Làm thẻ thông tin: Thẻ thông tin là phương pháp hiệu quả giúp các em ghi nhớ và ôn tập các từ ngữ, khái niệm quan trọng. Mỗi thẻ thông tin sẽ có hai mặt, mặt trước ghi từ ngữ và mặt sau là nghĩa của từ ngữ đó. Những thẻ thông tin có cùng chủ đề sẽ được xâu chuỗi lại thành một bộ. Một số chủ đề các em có thể thực hiện: các kiểu văn bản, các chiến lược đọc, một số yếu tố Hán Việt đáng chú ý,...
- Thực hiện các sản phẩm sáng tạo: Các bài học sẽ gợi cho các em nhiều ý tưởng, cảm hứng để tạo ra các sản phẩm sáng tạo như một bức tranh, một bài thơ, một truyện ngắn, một đoạn truyện tranh, một mô hình, pốt-xơ-tơ (poster) hay tờ rơi,... Quá trình sáng tạo sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về bài học.
- Câu lạc bộ đọc sách: Các em cũng có thể thành lập CLB đọc sách để cùng nhau chia sẻ về những cuốn sách hay mà mình đã, đang và sẽ đọc. Ngoài ra, câu lạc bộ cũng có thể tổ chức các hoạt động như: hội thi giới thiệu sách, cuộc thi thiết kế bìa sách, vẽ tranh minh họa sách,...
Đến đây, chắc các em đã bước đầu có những ý tưởng để lên kế hoạch học tập môn Ngữ văn cho năm học này rồi đúng không?
Chúc các em một năm học thật hứng khởi và bổ ích.
(Nhóm biên soạn)
Việc lập nhóm để học môn Ngữ văn 6 có tác dụng gì?
(Chọn 02 đáp án)
Khám phá một chặng hành trình…
Các em thân mến!
Những hình dung cụ thể về một môi trường mới giúp các em phần nào bớt lạ lẫm, lo lắng, phải không?
Bây giờ, các em hãy khám phá hành trình tiếp theo trong năm học này. Trong chặng đường sắp tới, sách giáo khoa Ngữ văn 6 sẽ đồng hành cùng các em.
Mở trang sách ra, các em bắt gặp những gì?
Các em sẽ gặp trong cuốn sách này mười chủ điểm bài học: Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Vẻ đẹp quê hương, Những trải nghiệm trong đời, Trò chuyện cùng thiên nhiên, Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu, Những góc nhìn cuộc sống, Nuôi dưỡng tâm hồn, Mẹ Thiên Nhiên. Các em cũng được thực hành giải quyết vấn đề qua một số tình huống thực tế mà các em thường gặp phải. Đó là một cuộc hành trình giúp các em hiểu thêm về thế giới tự nhiên, xã hội và hiểu về chính bản thân.
Thế giới văn chương sẽ mở rộng chào đón các em qua việc đọc các thể loại văn học như: thơ, truyện ngắn, kí,... Qua mỗi bài học, các em không chỉ nhận ra cái hay, cái đẹp của từng tác phẩm, mà quan trọng hơn, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản theo đặc điểm thể loại. Điều này sẽ giúp các em có thể đọc hiểu nhiều văn bản khác ngoài sách giáo khoa. Bên cạnh đó, các em còn được phát triển kĩ năng đọc văn bản thông tin để hiểu những vấn đề thực tế đang xảy ra trong cuộc sống. Các em cũng sẽ được học cách đọc văn bản nghị luận để hiểu những ý kiến khác nhau trước một hiện tượng đời sống mà mình quan tâm.
Đặc biệt, sách còn hướng đến việc giúp các em phát triển kĩ năng viết, nói và nghe, những kĩ năng giúp các em biết cách bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân, biết cách lắng nghe, thấu hiểu mọi người xung quanh.
Ngoài việc thực hiện theo các hoạt động được thiết kế trong sách, các em có thể làm gì để việc học môn Ngữ văn lớp 6 nói riêng, ở cấp Trung học cơ sở nói chung luôn hiệu quả và thú vị? Sau đây là một số gợi ý hữu ích về phương pháp học tập môn Ngữ văn:
- Sử dụng Sổ tay Ngữ văn: Sổ tay Ngữ văn sẽ là người bạn thân thiết của các em trong quá trình học. Các em có thể ghi lại những cảm nhận, suy nghĩ, liên hệ mà bài học gợi ra, chép lại những trích dẫn hay, lập hồ sơ nhân vật, làm bảng từ vựng,... Các em cũng có thể chuyền tay nhau cùng viết sổ tay dưới dạng nhật kí đọc để trao đổi, chia sẻ, tương tác về các vấn đề gợi ra từ bài học.
- Sưu tầm video clip, tranh ảnh, bài hát về bài học: Những hình ảnh, video clip hay những bài hát liên quan đến bài học sẽ mang đến những khám phá mới mẻ, giúp các em hiểu rằng có nhiều cách nhìn, cách thể hiện khác nhau về cùng một vấn đề.
- Tạo nhóm thảo luận môn học: Các em có thể cùng các bạn tạo một nhóm thảo luận về bài học, chia sẻ bài viết, trao đổi tài liệu sưu tầm,…
- Làm thẻ thông tin: Thẻ thông tin là phương pháp hiệu quả giúp các em ghi nhớ và ôn tập các từ ngữ, khái niệm quan trọng. Mỗi thẻ thông tin sẽ có hai mặt, mặt trước ghi từ ngữ và mặt sau là nghĩa của từ ngữ đó. Những thẻ thông tin có cùng chủ đề sẽ được xâu chuỗi lại thành một bộ. Một số chủ đề các em có thể thực hiện: các kiểu văn bản, các chiến lược đọc, một số yếu tố Hán Việt đáng chú ý,...
- Thực hiện các sản phẩm sáng tạo: Các bài học sẽ gợi cho các em nhiều ý tưởng, cảm hứng để tạo ra các sản phẩm sáng tạo như một bức tranh, một bài thơ, một truyện ngắn, một đoạn truyện tranh, một mô hình, pốt-xơ-tơ (poster) hay tờ rơi,... Quá trình sáng tạo sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về bài học.
- Câu lạc bộ đọc sách: Các em cũng có thể thành lập CLB đọc sách để cùng nhau chia sẻ về những cuốn sách hay mà mình đã, đang và sẽ đọc. Ngoài ra, câu lạc bộ cũng có thể tổ chức các hoạt động như: hội thi giới thiệu sách, cuộc thi thiết kế bìa sách, vẽ tranh minh họa sách,...
Đến đây, chắc các em đã bước đầu có những ý tưởng để lên kế hoạch học tập môn Ngữ văn cho năm học này rồi đúng không?
Chúc các em một năm học thật hứng khởi và bổ ích.
(Nhóm biên soạn)
Trong chương trình Ngữ văn 6 có bao nhiêu mạch kết nối chính?
Trong chương trình Ngữ văn 6, học sinh sẽ được tiếp xúc với mạch kết nối chính.
- 4
- 2
- 3
- 5
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây