Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Lắc-ki thực sự may mắn
Lắc-ki lớn nhanh như thổi, được bao bọc trong sự yêu thương của bầy mèo. Sau một tháng sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri (Harry), nó đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên thon thả với lớp lông vũ mềm màu bạc.
Khi có khách tới tham quan tiệm tạp hóa, Lắc-ki theo hướng dẫn của Đại Tá, co mình bất động giữa những con chim nhồi bông, giả vờ là một trong số chúng. Nhưng buổi chiều muộn, khi tiệm tạp hóa đóng cửa và lão thủy thủ già đã nghỉ ngơi, nó lại lạch bạch với dáng vẻ của một con chim biển đi xuyên qua các văn phòng, trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa trong đó. Trong khi đó, Anh-xtanh (Einstein) điên cuồng giở hết cuốn sách này sang cuốn sách khác, tìm ra phương pháp giúp Gióc-ba dạy con chim mới trổ cánh tập bay.
“Việc bay bao gồm đẩy không khí ra phía trước và phía sau. À há! Giờ thì chúng ta đã tìm ra yếu tố quan trọng”, Anh-xtanh ngâm nga, vẫn chúi mũi vào một cuốn sách.
“Tại sao con lại phải bay?”, Lắc-ki hỏi, hai cánh khép chặt vào thân.
“Bởi vì con là hải âu, mà hải âu thì phải bay”, Anh-xtanh đáp. “Với bác thì thật là khủng khiếp, thật là khủng khiếp nếu con không nhận ra điều đó.”
“Nhưng con không thích bay. Và con cũng không thích làm hải âu”, Lắc-ki cãi lại. “Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.”
Một buổi chiều, nó lạch bạch đi tới cửa ra vào tiệm tạp hóa, ở đó có vụ đụng độ không mấy dễ chịu với con đười ươi.
“Tao không muốn phân chim quanh đây đâu, con nhỏ bẩn thỉu kia”, Mét-thiu (Matthew) rít lên.
“Tại sao ngài lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?”, Lắc-ki rụt rè hỏi.
“Chim chóc con nào chẳng làm thế. Ị bậy khắp mọi nơi. Mà mày đích thị là một con chim”, con đười ươi nhắc lại với vẻ hách dịch.
“Ngài nhầm rồi. Cháu là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh”, Lắc-ki phản ứng, tìm kiếm sự đồng cảm của con khỉ không đuôi. “Cháu dùng chung cái thùng vệ sinh với bác Anh-xtanh.”
“Thật là nực cười! Bọn khố rách áo ôm làm cái trò gì mà thuyết phục được mày tin rằng mày là một trong số chúng thế? Mày ngó lại mày tí coi: mày có hai chân, và mèo thì có bốn chân. Mày có lông vũ, còn chúng nó có lông mao. Còn đuôi mày? Ơ? Đuôi mày đâu ấy nhỉ? Mày cũng dở hơi chả kém gì con mèo kia, bỏ cả đời cắm đầu vào mấy cuốn sách rồi rên lên: “Khủng khiếp! Khủng khiếp!”. Đồ chim đần độn. Và mày có biết tại sao lũ đó lại tỏ ra tử tế với mày không? Chúng nó đang đợi mày béo nẫn ra, rồi làm thịt mày thành bữa ăn ra trò. Chúng sẽ chén tuốt cả lông lẫn xương của mày!”, con đười ươi rít lên.
Chiều hôm đó, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất hiện để xơi món yêu thích – món mực ống mà Xe-Crét-ta-ri-ô (Secretario) chôm được từ bếp nhà hàng.
Cảm thấy lo lắng, bọn chúng chạy đi tìm con hải âu, Gióc-ba tìm thấy nó buồn bã nằm rúc giữa đám thú nhồi bông. “Con có đói không, Lắc-ki? Chúng ta có món mực đấy”, Gióc-ba bảo nó.
Con hải âu không buồn hé mỏ.
“Con thấy trong người khó chịu à?”, Gióc-ba lo lắng hỏi, “Con có bị ốm không?”
“Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải không?”, nó hỏi mà không ngẩng đầu lên.
“Không, để con lớn nhanh và mạnh khỏe.”
“Rồi khi con béo, má sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?”, nó léc quéc, đôi mắt đẫm nước.
“Con nghe ở đâu chuyện vớ vẩn như thế hả?”, Gióc-ba ngoao lên giận dữ.
Nước mắt lưng tròng, Lắc-ki thuật lại tất cả mọi thứ mà Mét-thiu đã nói với nó. Gióc-ba liếm khô nước mắt của Lắc-ki và bỗng nhiên nhận ra mình đang giảng giải cho con hải âu nhỏ, điều mà nó chưa từng làm trước đây:
“Con là một con hải âu. Gã đười ươi đúng ở điểm đó, nhưng chỉ điểm đó thôi. Tất cả chúng ta đều yêu con, Lắc-ki. Và chúng ta yêu con bởi vì con là một con hải âu. Một con hải âu xinh đẹp. Chúng ta chưa từng phủ nhận khi nghe con nói con là mèo, bởi điều đó an ủi chúng ta rằng con muốn giống chúng ta, nhưng con khác với chúng ta và chúng ta vui với sự khác biệt đó. Chúng ta đã không cứu được mẹ con, nhưng chúng ta có thể giúp con. Chúng ta đã bảo vệ con từ khoảnh khắc con mổ vỡ lớp vỏ trứng ra đời. Chúng ta đã dành cho con sự chăm sóc mà không hề nghĩ tới việc biến con thành một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu. Chúng ta cảm thấy con cũng yêu chúng ta như vậy, chúng ta là bạn con, là gia đình của con, và chúng ta muốn con biết rằng nhờ con, chúng ta đã học được một điều đáng để tự hào: Chúng ta học được cách trân trọng, quý mến và yêu thương một kẻ không giống chúng ta. Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương một ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế, Lắc-ki, ta hứa với con rằng con sẽ thấy hạnh phúc lắm, và sau đó tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.”
“Con sợ bay lắm”, Lắc-ki léc quéc, đứng dậy.
“Khi con tập bay, ta sẽ ở đó với con”, Gióc-ba thầm thì, liếm đầu Lắc-ki. “Ta đã hứa với mẹ con rồi.”
Con hải âu nhỏ và con mèo mun to đùng, mập ú cùng bước đi – con mèo dịu dàng liếm đầu con hải âu và con chim duỗi một cánh vắt ngang lưng con mèo.
(Lu-i Xe-pun-ve-da, Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Phương Huyền dịch,
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
Lắc-ki thực sự may mắn
Lắc-ki lớn nhanh như thổi, được bao bọc trong sự yêu thương của bầy mèo. Sau một tháng sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri (Harry), nó đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên thon thả với lớp lông vũ mềm màu bạc.
Khi có khách tới tham quan tiệm tạp hóa, Lắc-ki theo hướng dẫn của Đại Tá, co mình bất động giữa những con chim nhồi bông, giả vờ là một trong số chúng. Nhưng buổi chiều muộn, khi tiệm tạp hóa đóng cửa và lão thủy thủ già đã nghỉ ngơi, nó lại lạch bạch với dáng vẻ của một con chim biển đi xuyên qua các văn phòng, trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa trong đó. Trong khi đó, Anh-xtanh (Einstein) điên cuồng giở hết cuốn sách này sang cuốn sách khác, tìm ra phương pháp giúp Gióc-ba dạy con chim mới trổ cánh tập bay.
“Việc bay bao gồm đẩy không khí ra phía trước và phía sau. À há! Giờ thì chúng ta đã tìm ra yếu tố quan trọng”, Anh-xtanh ngâm nga, vẫn chúi mũi vào một cuốn sách.
“Tại sao con lại phải bay?”, Lắc-ki hỏi, hai cánh khép chặt vào thân.
“Bởi vì con là hải âu, mà hải âu thì phải bay”, Anh-xtanh đáp. “Với bác thì thật là khủng khiếp, thật là khủng khiếp nếu con không nhận ra điều đó.”
“Nhưng con không thích bay. Và con cũng không thích làm hải âu”, Lắc-ki cãi lại. “Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.”
Một buổi chiều, nó lạch bạch đi tới cửa ra vào tiệm tạp hóa, ở đó có vụ đụng độ không mấy dễ chịu với con đười ươi.
“Tao không muốn phân chim quanh đây đâu, con nhỏ bẩn thỉu kia”, Mét-thiu (Matthew) rít lên.
“Tại sao ngài lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?”, Lắc-ki rụt rè hỏi.
“Chim chóc con nào chẳng làm thế. Ị bậy khắp mọi nơi. Mà mày đích thị là một con chim”, con đười ươi nhắc lại với vẻ hách dịch.
“Ngài nhầm rồi. Cháu là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh”, Lắc-ki phản ứng, tìm kiếm sự đồng cảm của con khỉ không đuôi. “Cháu dùng chung cái thùng vệ sinh với bác Anh-xtanh.”
“Thật là nực cười! Bọn khố rách áo ôm làm cái trò gì mà thuyết phục được mày tin rằng mày là một trong số chúng thế? Mày ngó lại mày tí coi: mày có hai chân, và mèo thì có bốn chân. Mày có lông vũ, còn chúng nó có lông mao. Còn đuôi mày? Ơ? Đuôi mày đâu ấy nhỉ? Mày cũng dở hơi chả kém gì con mèo kia, bỏ cả đời cắm đầu vào mấy cuốn sách rồi rên lên: “Khủng khiếp! Khủng khiếp!”. Đồ chim đần độn. Và mày có biết tại sao lũ đó lại tỏ ra tử tế với mày không? Chúng nó đang đợi mày béo nẫn ra, rồi làm thịt mày thành bữa ăn ra trò. Chúng sẽ chén tuốt cả lông lẫn xương của mày!”, con đười ươi rít lên.
Chiều hôm đó, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất hiện để xơi món yêu thích – món mực ống mà Xe-Crét-ta-ri-ô (Secretario) chôm được từ bếp nhà hàng.
Cảm thấy lo lắng, bọn chúng chạy đi tìm con hải âu, Gióc-ba tìm thấy nó buồn bã nằm rúc giữa đám thú nhồi bông. “Con có đói không, Lắc-ki? Chúng ta có món mực đấy”, Gióc-ba bảo nó.
Con hải âu không buồn hé mỏ.
“Con thấy trong người khó chịu à?”, Gióc-ba lo lắng hỏi, “Con có bị ốm không?”
“Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải không?”, nó hỏi mà không ngẩng đầu lên.
“Không, để con lớn nhanh và mạnh khỏe.”
“Rồi khi con béo, má sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?”, nó léc quéc, đôi mắt đẫm nước.
“Con nghe ở đâu chuyện vớ vẩn như thế hả?”, Gióc-ba ngoao lên giận dữ.
Nước mắt lưng tròng, Lắc-ki thuật lại tất cả mọi thứ mà Mét-thiu đã nói với nó. Gióc-ba liếm khô nước mắt của Lắc-ki và bỗng nhiên nhận ra mình đang giảng giải cho con hải âu nhỏ, điều mà nó chưa từng làm trước đây:
“Con là một con hải âu. Gã đười ươi đúng ở điểm đó, nhưng chỉ điểm đó thôi. Tất cả chúng ta đều yêu con, Lắc-ki. Và chúng ta yêu con bởi vì con là một con hải âu. Một con hải âu xinh đẹp. Chúng ta chưa từng phủ nhận khi nghe con nói con là mèo, bởi điều đó an ủi chúng ta rằng con muốn giống chúng ta, nhưng con khác với chúng ta và chúng ta vui với sự khác biệt đó. Chúng ta đã không cứu được mẹ con, nhưng chúng ta có thể giúp con. Chúng ta đã bảo vệ con từ khoảnh khắc con mổ vỡ lớp vỏ trứng ra đời. Chúng ta đã dành cho con sự chăm sóc mà không hề nghĩ tới việc biến con thành một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu. Chúng ta cảm thấy con cũng yêu chúng ta như vậy, chúng ta là bạn con, là gia đình của con, và chúng ta muốn con biết rằng nhờ con, chúng ta đã học được một điều đáng để tự hào: Chúng ta học được cách trân trọng, quý mến và yêu thương một kẻ không giống chúng ta. Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương một ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế, Lắc-ki, ta hứa với con rằng con sẽ thấy hạnh phúc lắm, và sau đó tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.”
“Con sợ bay lắm”, Lắc-ki léc quéc, đứng dậy.
“Khi con tập bay, ta sẽ ở đó với con”, Gióc-ba thầm thì, liếm đầu Lắc-ki. “Ta đã hứa với mẹ con rồi.”
Con hải âu nhỏ và con mèo mun to đùng, mập ú cùng bước đi – con mèo dịu dàng liếm đầu con hải âu và con chim duỗi một cánh vắt ngang lưng con mèo.
(Lu-i Xe-pun-ve-da, Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Phương Huyền dịch,
Văn bản có 3 cuộc hội thoại nào sau đây?
Lắc-ki thực sự may mắn
Lắc-ki lớn nhanh như thổi, được bao bọc trong sự yêu thương của bầy mèo. Sau một tháng sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri (Harry), nó đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên thon thả với lớp lông vũ mềm màu bạc.
Khi có khách tới tham quan tiệm tạp hóa, Lắc-ki theo hướng dẫn của Đại Tá, co mình bất động giữa những con chim nhồi bông, giả vờ là một trong số chúng. Nhưng buổi chiều muộn, khi tiệm tạp hóa đóng cửa và lão thủy thủ già đã nghỉ ngơi, nó lại lạch bạch với dáng vẻ của một con chim biển đi xuyên qua các văn phòng, trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa trong đó. Trong khi đó, Anh-xtanh (Einstein) điên cuồng giở hết cuốn sách này sang cuốn sách khác, tìm ra phương pháp giúp Gióc-ba dạy con chim mới trổ cánh tập bay.
“Việc bay bao gồm đẩy không khí ra phía trước và phía sau. À há! Giờ thì chúng ta đã tìm ra yếu tố quan trọng”, Anh-xtanh ngâm nga, vẫn chúi mũi vào một cuốn sách.
“Tại sao con lại phải bay?”, Lắc-ki hỏi, hai cánh khép chặt vào thân.
“Bởi vì con là hải âu, mà hải âu thì phải bay”, Anh-xtanh đáp. “Với bác thì thật là khủng khiếp, thật là khủng khiếp nếu con không nhận ra điều đó.”
“Nhưng con không thích bay. Và con cũng không thích làm hải âu”, Lắc-ki cãi lại. “Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.”
Một buổi chiều, nó lạch bạch đi tới cửa ra vào tiệm tạp hóa, ở đó có vụ đụng độ không mấy dễ chịu với con đười ươi.
“Tao không muốn phân chim quanh đây đâu, con nhỏ bẩn thỉu kia”, Mét-thiu (Matthew) rít lên.
“Tại sao ngài lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?”, Lắc-ki rụt rè hỏi.
“Chim chóc con nào chẳng làm thế. Ị bậy khắp mọi nơi. Mà mày đích thị là một con chim”, con đười ươi nhắc lại với vẻ hách dịch.
“Ngài nhầm rồi. Cháu là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh”, Lắc-ki phản ứng, tìm kiếm sự đồng cảm của con khỉ không đuôi. “Cháu dùng chung cái thùng vệ sinh với bác Anh-xtanh.”
“Thật là nực cười! Bọn khố rách áo ôm làm cái trò gì mà thuyết phục được mày tin rằng mày là một trong số chúng thế? Mày ngó lại mày tí coi: mày có hai chân, và mèo thì có bốn chân. Mày có lông vũ, còn chúng nó có lông mao. Còn đuôi mày? Ơ? Đuôi mày đâu ấy nhỉ? Mày cũng dở hơi chả kém gì con mèo kia, bỏ cả đời cắm đầu vào mấy cuốn sách rồi rên lên: “Khủng khiếp! Khủng khiếp!”. Đồ chim đần độn. Và mày có biết tại sao lũ đó lại tỏ ra tử tế với mày không? Chúng nó đang đợi mày béo nẫn ra, rồi làm thịt mày thành bữa ăn ra trò. Chúng sẽ chén tuốt cả lông lẫn xương của mày!”, con đười ươi rít lên.
Chiều hôm đó, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất hiện để xơi món yêu thích – món mực ống mà Xe-Crét-ta-ri-ô (Secretario) chôm được từ bếp nhà hàng.
Cảm thấy lo lắng, bọn chúng chạy đi tìm con hải âu, Gióc-ba tìm thấy nó buồn bã nằm rúc giữa đám thú nhồi bông. “Con có đói không, Lắc-ki? Chúng ta có món mực đấy”, Gióc-ba bảo nó.
Con hải âu không buồn hé mỏ.
“Con thấy trong người khó chịu à?”, Gióc-ba lo lắng hỏi, “Con có bị ốm không?”
“Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải không?”, nó hỏi mà không ngẩng đầu lên.
“Không, để con lớn nhanh và mạnh khỏe.”
“Rồi khi con béo, má sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?”, nó léc quéc, đôi mắt đẫm nước.
“Con nghe ở đâu chuyện vớ vẩn như thế hả?”, Gióc-ba ngoao lên giận dữ.
Nước mắt lưng tròng, Lắc-ki thuật lại tất cả mọi thứ mà Mét-thiu đã nói với nó. Gióc-ba liếm khô nước mắt của Lắc-ki và bỗng nhiên nhận ra mình đang giảng giải cho con hải âu nhỏ, điều mà nó chưa từng làm trước đây:
“Con là một con hải âu. Gã đười ươi đúng ở điểm đó, nhưng chỉ điểm đó thôi. Tất cả chúng ta đều yêu con, Lắc-ki. Và chúng ta yêu con bởi vì con là một con hải âu. Một con hải âu xinh đẹp. Chúng ta chưa từng phủ nhận khi nghe con nói con là mèo, bởi điều đó an ủi chúng ta rằng con muốn giống chúng ta, nhưng con khác với chúng ta và chúng ta vui với sự khác biệt đó. Chúng ta đã không cứu được mẹ con, nhưng chúng ta có thể giúp con. Chúng ta đã bảo vệ con từ khoảnh khắc con mổ vỡ lớp vỏ trứng ra đời. Chúng ta đã dành cho con sự chăm sóc mà không hề nghĩ tới việc biến con thành một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu. Chúng ta cảm thấy con cũng yêu chúng ta như vậy, chúng ta là bạn con, là gia đình của con, và chúng ta muốn con biết rằng nhờ con, chúng ta đã học được một điều đáng để tự hào: Chúng ta học được cách trân trọng, quý mến và yêu thương một kẻ không giống chúng ta. Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương một ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế, Lắc-ki, ta hứa với con rằng con sẽ thấy hạnh phúc lắm, và sau đó tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.”
“Con sợ bay lắm”, Lắc-ki léc quéc, đứng dậy.
“Khi con tập bay, ta sẽ ở đó với con”, Gióc-ba thầm thì, liếm đầu Lắc-ki. “Ta đã hứa với mẹ con rồi.”
Con hải âu nhỏ và con mèo mun to đùng, mập ú cùng bước đi – con mèo dịu dàng liếm đầu con hải âu và con chim duỗi một cánh vắt ngang lưng con mèo.
(Lu-i Xe-pun-ve-da, Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Phương Huyền dịch,
Sau một tháng sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri (Harry), Lắc-ki đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên với ngoại hình như thế nào?
Lắc-ki thực sự may mắn
Lắc-ki lớn nhanh như thổi, được bao bọc trong sự yêu thương của bầy mèo. Sau một tháng sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri (Harry), nó đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên thon thả với lớp lông vũ mềm màu bạc.
Khi có khách tới tham quan tiệm tạp hóa, Lắc-ki theo hướng dẫn của Đại Tá, co mình bất động giữa những con chim nhồi bông, giả vờ là một trong số chúng. Nhưng buổi chiều muộn, khi tiệm tạp hóa đóng cửa và lão thủy thủ già đã nghỉ ngơi, nó lại lạch bạch với dáng vẻ của một con chim biển đi xuyên qua các văn phòng, trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa trong đó. Trong khi đó, Anh-xtanh (Einstein) điên cuồng giở hết cuốn sách này sang cuốn sách khác, tìm ra phương pháp giúp Gióc-ba dạy con chim mới trổ cánh tập bay.
“Việc bay bao gồm đẩy không khí ra phía trước và phía sau. À há! Giờ thì chúng ta đã tìm ra yếu tố quan trọng”, Anh-xtanh ngâm nga, vẫn chúi mũi vào một cuốn sách.
“Tại sao con lại phải bay?”, Lắc-ki hỏi, hai cánh khép chặt vào thân.
“Bởi vì con là hải âu, mà hải âu thì phải bay”, Anh-xtanh đáp. “Với bác thì thật là khủng khiếp, thật là khủng khiếp nếu con không nhận ra điều đó.”
“Nhưng con không thích bay. Và con cũng không thích làm hải âu”, Lắc-ki cãi lại. “Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.”
Một buổi chiều, nó lạch bạch đi tới cửa ra vào tiệm tạp hóa, ở đó có vụ đụng độ không mấy dễ chịu với con đười ươi.
“Tao không muốn phân chim quanh đây đâu, con nhỏ bẩn thỉu kia”, Mét-thiu (Matthew) rít lên.
“Tại sao ngài lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?”, Lắc-ki rụt rè hỏi.
“Chim chóc con nào chẳng làm thế. Ị bậy khắp mọi nơi. Mà mày đích thị là một con chim”, con đười ươi nhắc lại với vẻ hách dịch.
“Ngài nhầm rồi. Cháu là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh”, Lắc-ki phản ứng, tìm kiếm sự đồng cảm của con khỉ không đuôi. “Cháu dùng chung cái thùng vệ sinh với bác Anh-xtanh.”
“Thật là nực cười! Bọn khố rách áo ôm làm cái trò gì mà thuyết phục được mày tin rằng mày là một trong số chúng thế? Mày ngó lại mày tí coi: mày có hai chân, và mèo thì có bốn chân. Mày có lông vũ, còn chúng nó có lông mao. Còn đuôi mày? Ơ? Đuôi mày đâu ấy nhỉ? Mày cũng dở hơi chả kém gì con mèo kia, bỏ cả đời cắm đầu vào mấy cuốn sách rồi rên lên: “Khủng khiếp! Khủng khiếp!”. Đồ chim đần độn. Và mày có biết tại sao lũ đó lại tỏ ra tử tế với mày không? Chúng nó đang đợi mày béo nẫn ra, rồi làm thịt mày thành bữa ăn ra trò. Chúng sẽ chén tuốt cả lông lẫn xương của mày!”, con đười ươi rít lên.
Chiều hôm đó, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất hiện để xơi món yêu thích – món mực ống mà Xe-Crét-ta-ri-ô (Secretario) chôm được từ bếp nhà hàng.
Cảm thấy lo lắng, bọn chúng chạy đi tìm con hải âu, Gióc-ba tìm thấy nó buồn bã nằm rúc giữa đám thú nhồi bông. “Con có đói không, Lắc-ki? Chúng ta có món mực đấy”, Gióc-ba bảo nó.
Con hải âu không buồn hé mỏ.
“Con thấy trong người khó chịu à?”, Gióc-ba lo lắng hỏi, “Con có bị ốm không?”
“Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải không?”, nó hỏi mà không ngẩng đầu lên.
“Không, để con lớn nhanh và mạnh khỏe.”
“Rồi khi con béo, má sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?”, nó léc quéc, đôi mắt đẫm nước.
“Con nghe ở đâu chuyện vớ vẩn như thế hả?”, Gióc-ba ngoao lên giận dữ.
Nước mắt lưng tròng, Lắc-ki thuật lại tất cả mọi thứ mà Mét-thiu đã nói với nó. Gióc-ba liếm khô nước mắt của Lắc-ki và bỗng nhiên nhận ra mình đang giảng giải cho con hải âu nhỏ, điều mà nó chưa từng làm trước đây:
“Con là một con hải âu. Gã đười ươi đúng ở điểm đó, nhưng chỉ điểm đó thôi. Tất cả chúng ta đều yêu con, Lắc-ki. Và chúng ta yêu con bởi vì con là một con hải âu. Một con hải âu xinh đẹp. Chúng ta chưa từng phủ nhận khi nghe con nói con là mèo, bởi điều đó an ủi chúng ta rằng con muốn giống chúng ta, nhưng con khác với chúng ta và chúng ta vui với sự khác biệt đó. Chúng ta đã không cứu được mẹ con, nhưng chúng ta có thể giúp con. Chúng ta đã bảo vệ con từ khoảnh khắc con mổ vỡ lớp vỏ trứng ra đời. Chúng ta đã dành cho con sự chăm sóc mà không hề nghĩ tới việc biến con thành một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu. Chúng ta cảm thấy con cũng yêu chúng ta như vậy, chúng ta là bạn con, là gia đình của con, và chúng ta muốn con biết rằng nhờ con, chúng ta đã học được một điều đáng để tự hào: Chúng ta học được cách trân trọng, quý mến và yêu thương một kẻ không giống chúng ta. Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương một ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế, Lắc-ki, ta hứa với con rằng con sẽ thấy hạnh phúc lắm, và sau đó tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.”
“Con sợ bay lắm”, Lắc-ki léc quéc, đứng dậy.
“Khi con tập bay, ta sẽ ở đó với con”, Gióc-ba thầm thì, liếm đầu Lắc-ki. “Ta đã hứa với mẹ con rồi.”
Con hải âu nhỏ và con mèo mun to đùng, mập ú cùng bước đi – con mèo dịu dàng liếm đầu con hải âu và con chim duỗi một cánh vắt ngang lưng con mèo.
(Lu-i Xe-pun-ve-da, Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Phương Huyền dịch,
Mèo Anh-xtanh vì sao được gọi là giáo sư?
Lắc-ki thực sự may mắn
Lắc-ki lớn nhanh như thổi, được bao bọc trong sự yêu thương của bầy mèo. Sau một tháng sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri (Harry), nó đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên thon thả với lớp lông vũ mềm màu bạc.
Khi có khách tới tham quan tiệm tạp hóa, Lắc-ki theo hướng dẫn của Đại Tá, co mình bất động giữa những con chim nhồi bông, giả vờ là một trong số chúng. Nhưng buổi chiều muộn, khi tiệm tạp hóa đóng cửa và lão thủy thủ già đã nghỉ ngơi, nó lại lạch bạch với dáng vẻ của một con chim biển đi xuyên qua các văn phòng, trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa trong đó. Trong khi đó, Anh-xtanh (Einstein) điên cuồng giở hết cuốn sách này sang cuốn sách khác, tìm ra phương pháp giúp Gióc-ba dạy con chim mới trổ cánh tập bay.
“Việc bay bao gồm đẩy không khí ra phía trước và phía sau. À há! Giờ thì chúng ta đã tìm ra yếu tố quan trọng”, Anh-xtanh ngâm nga, vẫn chúi mũi vào một cuốn sách.
“Tại sao con lại phải bay?”, Lắc-ki hỏi, hai cánh khép chặt vào thân.
“Bởi vì con là hải âu, mà hải âu thì phải bay”, Anh-xtanh đáp. “Với bác thì thật là khủng khiếp, thật là khủng khiếp nếu con không nhận ra điều đó.”
“Nhưng con không thích bay. Và con cũng không thích làm hải âu”, Lắc-ki cãi lại. “Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.”
Một buổi chiều, nó lạch bạch đi tới cửa ra vào tiệm tạp hóa, ở đó có vụ đụng độ không mấy dễ chịu với con đười ươi.
“Tao không muốn phân chim quanh đây đâu, con nhỏ bẩn thỉu kia”, Mét-thiu (Matthew) rít lên.
“Tại sao ngài lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?”, Lắc-ki rụt rè hỏi.
“Chim chóc con nào chẳng làm thế. Ị bậy khắp mọi nơi. Mà mày đích thị là một con chim”, con đười ươi nhắc lại với vẻ hách dịch.
“Ngài nhầm rồi. Cháu là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh”, Lắc-ki phản ứng, tìm kiếm sự đồng cảm của con khỉ không đuôi. “Cháu dùng chung cái thùng vệ sinh với bác Anh-xtanh.”
“Thật là nực cười! Bọn khố rách áo ôm làm cái trò gì mà thuyết phục được mày tin rằng mày là một trong số chúng thế? Mày ngó lại mày tí coi: mày có hai chân, và mèo thì có bốn chân. Mày có lông vũ, còn chúng nó có lông mao. Còn đuôi mày? Ơ? Đuôi mày đâu ấy nhỉ? Mày cũng dở hơi chả kém gì con mèo kia, bỏ cả đời cắm đầu vào mấy cuốn sách rồi rên lên: “Khủng khiếp! Khủng khiếp!”. Đồ chim đần độn. Và mày có biết tại sao lũ đó lại tỏ ra tử tế với mày không? Chúng nó đang đợi mày béo nẫn ra, rồi làm thịt mày thành bữa ăn ra trò. Chúng sẽ chén tuốt cả lông lẫn xương của mày!”, con đười ươi rít lên.
Chiều hôm đó, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất hiện để xơi món yêu thích – món mực ống mà Xe-Crét-ta-ri-ô (Secretario) chôm được từ bếp nhà hàng.
Cảm thấy lo lắng, bọn chúng chạy đi tìm con hải âu, Gióc-ba tìm thấy nó buồn bã nằm rúc giữa đám thú nhồi bông. “Con có đói không, Lắc-ki? Chúng ta có món mực đấy”, Gióc-ba bảo nó.
Con hải âu không buồn hé mỏ.
“Con thấy trong người khó chịu à?”, Gióc-ba lo lắng hỏi, “Con có bị ốm không?”
“Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải không?”, nó hỏi mà không ngẩng đầu lên.
“Không, để con lớn nhanh và mạnh khỏe.”
“Rồi khi con béo, má sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?”, nó léc quéc, đôi mắt đẫm nước.
“Con nghe ở đâu chuyện vớ vẩn như thế hả?”, Gióc-ba ngoao lên giận dữ.
Nước mắt lưng tròng, Lắc-ki thuật lại tất cả mọi thứ mà Mét-thiu đã nói với nó. Gióc-ba liếm khô nước mắt của Lắc-ki và bỗng nhiên nhận ra mình đang giảng giải cho con hải âu nhỏ, điều mà nó chưa từng làm trước đây:
“Con là một con hải âu. Gã đười ươi đúng ở điểm đó, nhưng chỉ điểm đó thôi. Tất cả chúng ta đều yêu con, Lắc-ki. Và chúng ta yêu con bởi vì con là một con hải âu. Một con hải âu xinh đẹp. Chúng ta chưa từng phủ nhận khi nghe con nói con là mèo, bởi điều đó an ủi chúng ta rằng con muốn giống chúng ta, nhưng con khác với chúng ta và chúng ta vui với sự khác biệt đó. Chúng ta đã không cứu được mẹ con, nhưng chúng ta có thể giúp con. Chúng ta đã bảo vệ con từ khoảnh khắc con mổ vỡ lớp vỏ trứng ra đời. Chúng ta đã dành cho con sự chăm sóc mà không hề nghĩ tới việc biến con thành một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu. Chúng ta cảm thấy con cũng yêu chúng ta như vậy, chúng ta là bạn con, là gia đình của con, và chúng ta muốn con biết rằng nhờ con, chúng ta đã học được một điều đáng để tự hào: Chúng ta học được cách trân trọng, quý mến và yêu thương một kẻ không giống chúng ta. Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương một ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế, Lắc-ki, ta hứa với con rằng con sẽ thấy hạnh phúc lắm, và sau đó tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.”
“Con sợ bay lắm”, Lắc-ki léc quéc, đứng dậy.
“Khi con tập bay, ta sẽ ở đó với con”, Gióc-ba thầm thì, liếm đầu Lắc-ki. “Ta đã hứa với mẹ con rồi.”
Con hải âu nhỏ và con mèo mun to đùng, mập ú cùng bước đi – con mèo dịu dàng liếm đầu con hải âu và con chim duỗi một cánh vắt ngang lưng con mèo.
(Lu-i Xe-pun-ve-da, Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Phương Huyền dịch,
Khi có khách tới tham quan tiệm tạp hóa, Lắc-ki làm gì?
Lắc-ki thực sự may mắn
Lắc-ki lớn nhanh như thổi, được bao bọc trong sự yêu thương của bầy mèo. Sau một tháng sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri (Harry), nó đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên thon thả với lớp lông vũ mềm màu bạc.
Khi có khách tới tham quan tiệm tạp hóa, Lắc-ki theo hướng dẫn của Đại Tá, co mình bất động giữa những con chim nhồi bông, giả vờ là một trong số chúng. Nhưng buổi chiều muộn, khi tiệm tạp hóa đóng cửa và lão thủy thủ già đã nghỉ ngơi, nó lại lạch bạch với dáng vẻ của một con chim biển đi xuyên qua các văn phòng, trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa trong đó. Trong khi đó, Anh-xtanh (Einstein) điên cuồng giở hết cuốn sách này sang cuốn sách khác, tìm ra phương pháp giúp Gióc-ba dạy con chim mới trổ cánh tập bay.
“Việc bay bao gồm đẩy không khí ra phía trước và phía sau. À há! Giờ thì chúng ta đã tìm ra yếu tố quan trọng”, Anh-xtanh ngâm nga, vẫn chúi mũi vào một cuốn sách.
“Tại sao con lại phải bay?”, Lắc-ki hỏi, hai cánh khép chặt vào thân.
“Bởi vì con là hải âu, mà hải âu thì phải bay”, Anh-xtanh đáp. “Với bác thì thật là khủng khiếp, thật là khủng khiếp nếu con không nhận ra điều đó.”
“Nhưng con không thích bay. Và con cũng không thích làm hải âu”, Lắc-ki cãi lại. “Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.”
Một buổi chiều, nó lạch bạch đi tới cửa ra vào tiệm tạp hóa, ở đó có vụ đụng độ không mấy dễ chịu với con đười ươi.
“Tao không muốn phân chim quanh đây đâu, con nhỏ bẩn thỉu kia”, Mét-thiu (Matthew) rít lên.
“Tại sao ngài lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?”, Lắc-ki rụt rè hỏi.
“Chim chóc con nào chẳng làm thế. Ị bậy khắp mọi nơi. Mà mày đích thị là một con chim”, con đười ươi nhắc lại với vẻ hách dịch.
“Ngài nhầm rồi. Cháu là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh”, Lắc-ki phản ứng, tìm kiếm sự đồng cảm của con khỉ không đuôi. “Cháu dùng chung cái thùng vệ sinh với bác Anh-xtanh.”
“Thật là nực cười! Bọn khố rách áo ôm làm cái trò gì mà thuyết phục được mày tin rằng mày là một trong số chúng thế? Mày ngó lại mày tí coi: mày có hai chân, và mèo thì có bốn chân. Mày có lông vũ, còn chúng nó có lông mao. Còn đuôi mày? Ơ? Đuôi mày đâu ấy nhỉ? Mày cũng dở hơi chả kém gì con mèo kia, bỏ cả đời cắm đầu vào mấy cuốn sách rồi rên lên: “Khủng khiếp! Khủng khiếp!”. Đồ chim đần độn. Và mày có biết tại sao lũ đó lại tỏ ra tử tế với mày không? Chúng nó đang đợi mày béo nẫn ra, rồi làm thịt mày thành bữa ăn ra trò. Chúng sẽ chén tuốt cả lông lẫn xương của mày!”, con đười ươi rít lên.
Chiều hôm đó, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất hiện để xơi món yêu thích – món mực ống mà Xe-Crét-ta-ri-ô (Secretario) chôm được từ bếp nhà hàng.
Cảm thấy lo lắng, bọn chúng chạy đi tìm con hải âu, Gióc-ba tìm thấy nó buồn bã nằm rúc giữa đám thú nhồi bông. “Con có đói không, Lắc-ki? Chúng ta có món mực đấy”, Gióc-ba bảo nó.
Con hải âu không buồn hé mỏ.
“Con thấy trong người khó chịu à?”, Gióc-ba lo lắng hỏi, “Con có bị ốm không?”
“Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải không?”, nó hỏi mà không ngẩng đầu lên.
“Không, để con lớn nhanh và mạnh khỏe.”
“Rồi khi con béo, má sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?”, nó léc quéc, đôi mắt đẫm nước.
“Con nghe ở đâu chuyện vớ vẩn như thế hả?”, Gióc-ba ngoao lên giận dữ.
Nước mắt lưng tròng, Lắc-ki thuật lại tất cả mọi thứ mà Mét-thiu đã nói với nó. Gióc-ba liếm khô nước mắt của Lắc-ki và bỗng nhiên nhận ra mình đang giảng giải cho con hải âu nhỏ, điều mà nó chưa từng làm trước đây:
“Con là một con hải âu. Gã đười ươi đúng ở điểm đó, nhưng chỉ điểm đó thôi. Tất cả chúng ta đều yêu con, Lắc-ki. Và chúng ta yêu con bởi vì con là một con hải âu. Một con hải âu xinh đẹp. Chúng ta chưa từng phủ nhận khi nghe con nói con là mèo, bởi điều đó an ủi chúng ta rằng con muốn giống chúng ta, nhưng con khác với chúng ta và chúng ta vui với sự khác biệt đó. Chúng ta đã không cứu được mẹ con, nhưng chúng ta có thể giúp con. Chúng ta đã bảo vệ con từ khoảnh khắc con mổ vỡ lớp vỏ trứng ra đời. Chúng ta đã dành cho con sự chăm sóc mà không hề nghĩ tới việc biến con thành một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu. Chúng ta cảm thấy con cũng yêu chúng ta như vậy, chúng ta là bạn con, là gia đình của con, và chúng ta muốn con biết rằng nhờ con, chúng ta đã học được một điều đáng để tự hào: Chúng ta học được cách trân trọng, quý mến và yêu thương một kẻ không giống chúng ta. Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương một ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế, Lắc-ki, ta hứa với con rằng con sẽ thấy hạnh phúc lắm, và sau đó tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.”
“Con sợ bay lắm”, Lắc-ki léc quéc, đứng dậy.
“Khi con tập bay, ta sẽ ở đó với con”, Gióc-ba thầm thì, liếm đầu Lắc-ki. “Ta đã hứa với mẹ con rồi.”
Con hải âu nhỏ và con mèo mun to đùng, mập ú cùng bước đi – con mèo dịu dàng liếm đầu con hải âu và con chim duỗi một cánh vắt ngang lưng con mèo.
(Lu-i Xe-pun-ve-da, Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Phương Huyền dịch,
Đười ươi Mét-thiu xưng hô với Lắc-ki thế nào?
Lắc-ki thực sự may mắn
Lắc-ki lớn nhanh như thổi, được bao bọc trong sự yêu thương của bầy mèo. Sau một tháng sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri (Harry), nó đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên thon thả với lớp lông vũ mềm màu bạc.
Khi có khách tới tham quan tiệm tạp hóa, Lắc-ki theo hướng dẫn của Đại Tá, co mình bất động giữa những con chim nhồi bông, giả vờ là một trong số chúng. Nhưng buổi chiều muộn, khi tiệm tạp hóa đóng cửa và lão thủy thủ già đã nghỉ ngơi, nó lại lạch bạch với dáng vẻ của một con chim biển đi xuyên qua các văn phòng, trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa trong đó. Trong khi đó, Anh-xtanh (Einstein) điên cuồng giở hết cuốn sách này sang cuốn sách khác, tìm ra phương pháp giúp Gióc-ba dạy con chim mới trổ cánh tập bay.
“Việc bay bao gồm đẩy không khí ra phía trước và phía sau. À há! Giờ thì chúng ta đã tìm ra yếu tố quan trọng”, Anh-xtanh ngâm nga, vẫn chúi mũi vào một cuốn sách.
“Tại sao con lại phải bay?”, Lắc-ki hỏi, hai cánh khép chặt vào thân.
“Bởi vì con là hải âu, mà hải âu thì phải bay”, Anh-xtanh đáp. “Với bác thì thật là khủng khiếp, thật là khủng khiếp nếu con không nhận ra điều đó.”
“Nhưng con không thích bay. Và con cũng không thích làm hải âu”, Lắc-ki cãi lại. “Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.”
Một buổi chiều, nó lạch bạch đi tới cửa ra vào tiệm tạp hóa, ở đó có vụ đụng độ không mấy dễ chịu với con đười ươi.
“Tao không muốn phân chim quanh đây đâu, con nhỏ bẩn thỉu kia”, Mét-thiu (Matthew) rít lên.
“Tại sao ngài lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?”, Lắc-ki rụt rè hỏi.
“Chim chóc con nào chẳng làm thế. Ị bậy khắp mọi nơi. Mà mày đích thị là một con chim”, con đười ươi nhắc lại với vẻ hách dịch.
“Ngài nhầm rồi. Cháu là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh”, Lắc-ki phản ứng, tìm kiếm sự đồng cảm của con khỉ không đuôi. “Cháu dùng chung cái thùng vệ sinh với bác Anh-xtanh.”
“Thật là nực cười! Bọn khố rách áo ôm làm cái trò gì mà thuyết phục được mày tin rằng mày là một trong số chúng thế? Mày ngó lại mày tí coi: mày có hai chân, và mèo thì có bốn chân. Mày có lông vũ, còn chúng nó có lông mao. Còn đuôi mày? Ơ? Đuôi mày đâu ấy nhỉ? Mày cũng dở hơi chả kém gì con mèo kia, bỏ cả đời cắm đầu vào mấy cuốn sách rồi rên lên: “Khủng khiếp! Khủng khiếp!”. Đồ chim đần độn. Và mày có biết tại sao lũ đó lại tỏ ra tử tế với mày không? Chúng nó đang đợi mày béo nẫn ra, rồi làm thịt mày thành bữa ăn ra trò. Chúng sẽ chén tuốt cả lông lẫn xương của mày!”, con đười ươi rít lên.
Chiều hôm đó, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất hiện để xơi món yêu thích – món mực ống mà Xe-Crét-ta-ri-ô (Secretario) chôm được từ bếp nhà hàng.
Cảm thấy lo lắng, bọn chúng chạy đi tìm con hải âu, Gióc-ba tìm thấy nó buồn bã nằm rúc giữa đám thú nhồi bông. “Con có đói không, Lắc-ki? Chúng ta có món mực đấy”, Gióc-ba bảo nó.
Con hải âu không buồn hé mỏ.
“Con thấy trong người khó chịu à?”, Gióc-ba lo lắng hỏi, “Con có bị ốm không?”
“Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải không?”, nó hỏi mà không ngẩng đầu lên.
“Không, để con lớn nhanh và mạnh khỏe.”
“Rồi khi con béo, má sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?”, nó léc quéc, đôi mắt đẫm nước.
“Con nghe ở đâu chuyện vớ vẩn như thế hả?”, Gióc-ba ngoao lên giận dữ.
Nước mắt lưng tròng, Lắc-ki thuật lại tất cả mọi thứ mà Mét-thiu đã nói với nó. Gióc-ba liếm khô nước mắt của Lắc-ki và bỗng nhiên nhận ra mình đang giảng giải cho con hải âu nhỏ, điều mà nó chưa từng làm trước đây:
“Con là một con hải âu. Gã đười ươi đúng ở điểm đó, nhưng chỉ điểm đó thôi. Tất cả chúng ta đều yêu con, Lắc-ki. Và chúng ta yêu con bởi vì con là một con hải âu. Một con hải âu xinh đẹp. Chúng ta chưa từng phủ nhận khi nghe con nói con là mèo, bởi điều đó an ủi chúng ta rằng con muốn giống chúng ta, nhưng con khác với chúng ta và chúng ta vui với sự khác biệt đó. Chúng ta đã không cứu được mẹ con, nhưng chúng ta có thể giúp con. Chúng ta đã bảo vệ con từ khoảnh khắc con mổ vỡ lớp vỏ trứng ra đời. Chúng ta đã dành cho con sự chăm sóc mà không hề nghĩ tới việc biến con thành một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu. Chúng ta cảm thấy con cũng yêu chúng ta như vậy, chúng ta là bạn con, là gia đình của con, và chúng ta muốn con biết rằng nhờ con, chúng ta đã học được một điều đáng để tự hào: Chúng ta học được cách trân trọng, quý mến và yêu thương một kẻ không giống chúng ta. Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương một ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế, Lắc-ki, ta hứa với con rằng con sẽ thấy hạnh phúc lắm, và sau đó tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.”
“Con sợ bay lắm”, Lắc-ki léc quéc, đứng dậy.
“Khi con tập bay, ta sẽ ở đó với con”, Gióc-ba thầm thì, liếm đầu Lắc-ki. “Ta đã hứa với mẹ con rồi.”
Con hải âu nhỏ và con mèo mun to đùng, mập ú cùng bước đi – con mèo dịu dàng liếm đầu con hải âu và con chim duỗi một cánh vắt ngang lưng con mèo.
(Lu-i Xe-pun-ve-da, Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Phương Huyền dịch,
Lắc-ki xưng hô với Mét-thiu thế nào?
Lắc-ki thực sự may mắn
Lắc-ki lớn nhanh như thổi, được bao bọc trong sự yêu thương của bầy mèo. Sau một tháng sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri (Harry), nó đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên thon thả với lớp lông vũ mềm màu bạc.
Khi có khách tới tham quan tiệm tạp hóa, Lắc-ki theo hướng dẫn của Đại Tá, co mình bất động giữa những con chim nhồi bông, giả vờ là một trong số chúng. Nhưng buổi chiều muộn, khi tiệm tạp hóa đóng cửa và lão thủy thủ già đã nghỉ ngơi, nó lại lạch bạch với dáng vẻ của một con chim biển đi xuyên qua các văn phòng, trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa trong đó. Trong khi đó, Anh-xtanh (Einstein) điên cuồng giở hết cuốn sách này sang cuốn sách khác, tìm ra phương pháp giúp Gióc-ba dạy con chim mới trổ cánh tập bay.
“Việc bay bao gồm đẩy không khí ra phía trước và phía sau. À há! Giờ thì chúng ta đã tìm ra yếu tố quan trọng”, Anh-xtanh ngâm nga, vẫn chúi mũi vào một cuốn sách.
“Tại sao con lại phải bay?”, Lắc-ki hỏi, hai cánh khép chặt vào thân.
“Bởi vì con là hải âu, mà hải âu thì phải bay”, Anh-xtanh đáp. “Với bác thì thật là khủng khiếp, thật là khủng khiếp nếu con không nhận ra điều đó.”
“Nhưng con không thích bay. Và con cũng không thích làm hải âu”, Lắc-ki cãi lại. “Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.”
Một buổi chiều, nó lạch bạch đi tới cửa ra vào tiệm tạp hóa, ở đó có vụ đụng độ không mấy dễ chịu với con đười ươi.
“Tao không muốn phân chim quanh đây đâu, con nhỏ bẩn thỉu kia”, Mét-thiu (Matthew) rít lên.
“Tại sao ngài lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?”, Lắc-ki rụt rè hỏi.
“Chim chóc con nào chẳng làm thế. Ị bậy khắp mọi nơi. Mà mày đích thị là một con chim”, con đười ươi nhắc lại với vẻ hách dịch.
“Ngài nhầm rồi. Cháu là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh”, Lắc-ki phản ứng, tìm kiếm sự đồng cảm của con khỉ không đuôi. “Cháu dùng chung cái thùng vệ sinh với bác Anh-xtanh.”
“Thật là nực cười! Bọn khố rách áo ôm làm cái trò gì mà thuyết phục được mày tin rằng mày là một trong số chúng thế? Mày ngó lại mày tí coi: mày có hai chân, và mèo thì có bốn chân. Mày có lông vũ, còn chúng nó có lông mao. Còn đuôi mày? Ơ? Đuôi mày đâu ấy nhỉ? Mày cũng dở hơi chả kém gì con mèo kia, bỏ cả đời cắm đầu vào mấy cuốn sách rồi rên lên: “Khủng khiếp! Khủng khiếp!”. Đồ chim đần độn. Và mày có biết tại sao lũ đó lại tỏ ra tử tế với mày không? Chúng nó đang đợi mày béo nẫn ra, rồi làm thịt mày thành bữa ăn ra trò. Chúng sẽ chén tuốt cả lông lẫn xương của mày!”, con đười ươi rít lên.
Chiều hôm đó, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất hiện để xơi món yêu thích – món mực ống mà Xe-Crét-ta-ri-ô (Secretario) chôm được từ bếp nhà hàng.
Cảm thấy lo lắng, bọn chúng chạy đi tìm con hải âu, Gióc-ba tìm thấy nó buồn bã nằm rúc giữa đám thú nhồi bông. “Con có đói không, Lắc-ki? Chúng ta có món mực đấy”, Gióc-ba bảo nó.
Con hải âu không buồn hé mỏ.
“Con thấy trong người khó chịu à?”, Gióc-ba lo lắng hỏi, “Con có bị ốm không?”
“Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải không?”, nó hỏi mà không ngẩng đầu lên.
“Không, để con lớn nhanh và mạnh khỏe.”
“Rồi khi con béo, má sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?”, nó léc quéc, đôi mắt đẫm nước.
“Con nghe ở đâu chuyện vớ vẩn như thế hả?”, Gióc-ba ngoao lên giận dữ.
Nước mắt lưng tròng, Lắc-ki thuật lại tất cả mọi thứ mà Mét-thiu đã nói với nó. Gióc-ba liếm khô nước mắt của Lắc-ki và bỗng nhiên nhận ra mình đang giảng giải cho con hải âu nhỏ, điều mà nó chưa từng làm trước đây:
“Con là một con hải âu. Gã đười ươi đúng ở điểm đó, nhưng chỉ điểm đó thôi. Tất cả chúng ta đều yêu con, Lắc-ki. Và chúng ta yêu con bởi vì con là một con hải âu. Một con hải âu xinh đẹp. Chúng ta chưa từng phủ nhận khi nghe con nói con là mèo, bởi điều đó an ủi chúng ta rằng con muốn giống chúng ta, nhưng con khác với chúng ta và chúng ta vui với sự khác biệt đó. Chúng ta đã không cứu được mẹ con, nhưng chúng ta có thể giúp con. Chúng ta đã bảo vệ con từ khoảnh khắc con mổ vỡ lớp vỏ trứng ra đời. Chúng ta đã dành cho con sự chăm sóc mà không hề nghĩ tới việc biến con thành một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu. Chúng ta cảm thấy con cũng yêu chúng ta như vậy, chúng ta là bạn con, là gia đình của con, và chúng ta muốn con biết rằng nhờ con, chúng ta đã học được một điều đáng để tự hào: Chúng ta học được cách trân trọng, quý mến và yêu thương một kẻ không giống chúng ta. Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương một ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế, Lắc-ki, ta hứa với con rằng con sẽ thấy hạnh phúc lắm, và sau đó tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.”
“Con sợ bay lắm”, Lắc-ki léc quéc, đứng dậy.
“Khi con tập bay, ta sẽ ở đó với con”, Gióc-ba thầm thì, liếm đầu Lắc-ki. “Ta đã hứa với mẹ con rồi.”
Con hải âu nhỏ và con mèo mun to đùng, mập ú cùng bước đi – con mèo dịu dàng liếm đầu con hải âu và con chim duỗi một cánh vắt ngang lưng con mèo.
(Lu-i Xe-pun-ve-da, Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Phương Huyền dịch,
Sau khi trò chuyện với Mét-thiu, Lắc-ki lo lắng điều gì?
Lắc-ki thực sự may mắn
Lắc-ki lớn nhanh như thổi, được bao bọc trong sự yêu thương của bầy mèo. Sau một tháng sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri (Harry), nó đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên thon thả với lớp lông vũ mềm màu bạc.
Khi có khách tới tham quan tiệm tạp hóa, Lắc-ki theo hướng dẫn của Đại Tá, co mình bất động giữa những con chim nhồi bông, giả vờ là một trong số chúng. Nhưng buổi chiều muộn, khi tiệm tạp hóa đóng cửa và lão thủy thủ già đã nghỉ ngơi, nó lại lạch bạch với dáng vẻ của một con chim biển đi xuyên qua các văn phòng, trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa trong đó. Trong khi đó, Anh-xtanh (Einstein) điên cuồng giở hết cuốn sách này sang cuốn sách khác, tìm ra phương pháp giúp Gióc-ba dạy con chim mới trổ cánh tập bay.
“Việc bay bao gồm đẩy không khí ra phía trước và phía sau. À há! Giờ thì chúng ta đã tìm ra yếu tố quan trọng”, Anh-xtanh ngâm nga, vẫn chúi mũi vào một cuốn sách.
“Tại sao con lại phải bay?”, Lắc-ki hỏi, hai cánh khép chặt vào thân.
“Bởi vì con là hải âu, mà hải âu thì phải bay”, Anh-xtanh đáp. “Với bác thì thật là khủng khiếp, thật là khủng khiếp nếu con không nhận ra điều đó.”
“Nhưng con không thích bay. Và con cũng không thích làm hải âu”, Lắc-ki cãi lại. “Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.”
Một buổi chiều, nó lạch bạch đi tới cửa ra vào tiệm tạp hóa, ở đó có vụ đụng độ không mấy dễ chịu với con đười ươi.
“Tao không muốn phân chim quanh đây đâu, con nhỏ bẩn thỉu kia”, Mét-thiu (Matthew) rít lên.
“Tại sao ngài lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?”, Lắc-ki rụt rè hỏi.
“Chim chóc con nào chẳng làm thế. Ị bậy khắp mọi nơi. Mà mày đích thị là một con chim”, con đười ươi nhắc lại với vẻ hách dịch.
“Ngài nhầm rồi. Cháu là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh”, Lắc-ki phản ứng, tìm kiếm sự đồng cảm của con khỉ không đuôi. “Cháu dùng chung cái thùng vệ sinh với bác Anh-xtanh.”
“Thật là nực cười! Bọn khố rách áo ôm làm cái trò gì mà thuyết phục được mày tin rằng mày là một trong số chúng thế? Mày ngó lại mày tí coi: mày có hai chân, và mèo thì có bốn chân. Mày có lông vũ, còn chúng nó có lông mao. Còn đuôi mày? Ơ? Đuôi mày đâu ấy nhỉ? Mày cũng dở hơi chả kém gì con mèo kia, bỏ cả đời cắm đầu vào mấy cuốn sách rồi rên lên: “Khủng khiếp! Khủng khiếp!”. Đồ chim đần độn. Và mày có biết tại sao lũ đó lại tỏ ra tử tế với mày không? Chúng nó đang đợi mày béo nẫn ra, rồi làm thịt mày thành bữa ăn ra trò. Chúng sẽ chén tuốt cả lông lẫn xương của mày!”, con đười ươi rít lên.
Chiều hôm đó, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất hiện để xơi món yêu thích – món mực ống mà Xe-Crét-ta-ri-ô (Secretario) chôm được từ bếp nhà hàng.
Cảm thấy lo lắng, bọn chúng chạy đi tìm con hải âu, Gióc-ba tìm thấy nó buồn bã nằm rúc giữa đám thú nhồi bông. “Con có đói không, Lắc-ki? Chúng ta có món mực đấy”, Gióc-ba bảo nó.
Con hải âu không buồn hé mỏ.
“Con thấy trong người khó chịu à?”, Gióc-ba lo lắng hỏi, “Con có bị ốm không?”
“Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải không?”, nó hỏi mà không ngẩng đầu lên.
“Không, để con lớn nhanh và mạnh khỏe.”
“Rồi khi con béo, má sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?”, nó léc quéc, đôi mắt đẫm nước.
“Con nghe ở đâu chuyện vớ vẩn như thế hả?”, Gióc-ba ngoao lên giận dữ.
Nước mắt lưng tròng, Lắc-ki thuật lại tất cả mọi thứ mà Mét-thiu đã nói với nó. Gióc-ba liếm khô nước mắt của Lắc-ki và bỗng nhiên nhận ra mình đang giảng giải cho con hải âu nhỏ, điều mà nó chưa từng làm trước đây:
“Con là một con hải âu. Gã đười ươi đúng ở điểm đó, nhưng chỉ điểm đó thôi. Tất cả chúng ta đều yêu con, Lắc-ki. Và chúng ta yêu con bởi vì con là một con hải âu. Một con hải âu xinh đẹp. Chúng ta chưa từng phủ nhận khi nghe con nói con là mèo, bởi điều đó an ủi chúng ta rằng con muốn giống chúng ta, nhưng con khác với chúng ta và chúng ta vui với sự khác biệt đó. Chúng ta đã không cứu được mẹ con, nhưng chúng ta có thể giúp con. Chúng ta đã bảo vệ con từ khoảnh khắc con mổ vỡ lớp vỏ trứng ra đời. Chúng ta đã dành cho con sự chăm sóc mà không hề nghĩ tới việc biến con thành một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu. Chúng ta cảm thấy con cũng yêu chúng ta như vậy, chúng ta là bạn con, là gia đình của con, và chúng ta muốn con biết rằng nhờ con, chúng ta đã học được một điều đáng để tự hào: Chúng ta học được cách trân trọng, quý mến và yêu thương một kẻ không giống chúng ta. Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương một ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế, Lắc-ki, ta hứa với con rằng con sẽ thấy hạnh phúc lắm, và sau đó tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.”
“Con sợ bay lắm”, Lắc-ki léc quéc, đứng dậy.
“Khi con tập bay, ta sẽ ở đó với con”, Gióc-ba thầm thì, liếm đầu Lắc-ki. “Ta đã hứa với mẹ con rồi.”
Con hải âu nhỏ và con mèo mun to đùng, mập ú cùng bước đi – con mèo dịu dàng liếm đầu con hải âu và con chim duỗi một cánh vắt ngang lưng con mèo.
(Lu-i Xe-pun-ve-da, Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Phương Huyền dịch,
Giáo sư mèo Anh-xtanh đã làm gì để giúp Lắc-ki?
Lắc-ki thực sự may mắn
Lắc-ki lớn nhanh như thổi, được bao bọc trong sự yêu thương của bầy mèo. Sau một tháng sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri (Harry), nó đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên thon thả với lớp lông vũ mềm màu bạc.
Khi có khách tới tham quan tiệm tạp hóa, Lắc-ki theo hướng dẫn của Đại Tá, co mình bất động giữa những con chim nhồi bông, giả vờ là một trong số chúng. Nhưng buổi chiều muộn, khi tiệm tạp hóa đóng cửa và lão thủy thủ già đã nghỉ ngơi, nó lại lạch bạch với dáng vẻ của một con chim biển đi xuyên qua các văn phòng, trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa trong đó. Trong khi đó, Anh-xtanh (Einstein) điên cuồng giở hết cuốn sách này sang cuốn sách khác, tìm ra phương pháp giúp Gióc-ba dạy con chim mới trổ cánh tập bay.
“Việc bay bao gồm đẩy không khí ra phía trước và phía sau. À há! Giờ thì chúng ta đã tìm ra yếu tố quan trọng”, Anh-xtanh ngâm nga, vẫn chúi mũi vào một cuốn sách.
“Tại sao con lại phải bay?”, Lắc-ki hỏi, hai cánh khép chặt vào thân.
“Bởi vì con là hải âu, mà hải âu thì phải bay”, Anh-xtanh đáp. “Với bác thì thật là khủng khiếp, thật là khủng khiếp nếu con không nhận ra điều đó.”
“Nhưng con không thích bay. Và con cũng không thích làm hải âu”, Lắc-ki cãi lại. “Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.”
Một buổi chiều, nó lạch bạch đi tới cửa ra vào tiệm tạp hóa, ở đó có vụ đụng độ không mấy dễ chịu với con đười ươi.
“Tao không muốn phân chim quanh đây đâu, con nhỏ bẩn thỉu kia”, Mét-thiu (Matthew) rít lên.
“Tại sao ngài lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?”, Lắc-ki rụt rè hỏi.
“Chim chóc con nào chẳng làm thế. Ị bậy khắp mọi nơi. Mà mày đích thị là một con chim”, con đười ươi nhắc lại với vẻ hách dịch.
“Ngài nhầm rồi. Cháu là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh”, Lắc-ki phản ứng, tìm kiếm sự đồng cảm của con khỉ không đuôi. “Cháu dùng chung cái thùng vệ sinh với bác Anh-xtanh.”
“Thật là nực cười! Bọn khố rách áo ôm làm cái trò gì mà thuyết phục được mày tin rằng mày là một trong số chúng thế? Mày ngó lại mày tí coi: mày có hai chân, và mèo thì có bốn chân. Mày có lông vũ, còn chúng nó có lông mao. Còn đuôi mày? Ơ? Đuôi mày đâu ấy nhỉ? Mày cũng dở hơi chả kém gì con mèo kia, bỏ cả đời cắm đầu vào mấy cuốn sách rồi rên lên: “Khủng khiếp! Khủng khiếp!”. Đồ chim đần độn. Và mày có biết tại sao lũ đó lại tỏ ra tử tế với mày không? Chúng nó đang đợi mày béo nẫn ra, rồi làm thịt mày thành bữa ăn ra trò. Chúng sẽ chén tuốt cả lông lẫn xương của mày!”, con đười ươi rít lên.
Chiều hôm đó, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất hiện để xơi món yêu thích – món mực ống mà Xe-Crét-ta-ri-ô (Secretario) chôm được từ bếp nhà hàng.
Cảm thấy lo lắng, bọn chúng chạy đi tìm con hải âu, Gióc-ba tìm thấy nó buồn bã nằm rúc giữa đám thú nhồi bông. “Con có đói không, Lắc-ki? Chúng ta có món mực đấy”, Gióc-ba bảo nó.
Con hải âu không buồn hé mỏ.
“Con thấy trong người khó chịu à?”, Gióc-ba lo lắng hỏi, “Con có bị ốm không?”
“Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải không?”, nó hỏi mà không ngẩng đầu lên.
“Không, để con lớn nhanh và mạnh khỏe.”
“Rồi khi con béo, má sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?”, nó léc quéc, đôi mắt đẫm nước.
“Con nghe ở đâu chuyện vớ vẩn như thế hả?”, Gióc-ba ngoao lên giận dữ.
Nước mắt lưng tròng, Lắc-ki thuật lại tất cả mọi thứ mà Mét-thiu đã nói với nó. Gióc-ba liếm khô nước mắt của Lắc-ki và bỗng nhiên nhận ra mình đang giảng giải cho con hải âu nhỏ, điều mà nó chưa từng làm trước đây:
“Con là một con hải âu. Gã đười ươi đúng ở điểm đó, nhưng chỉ điểm đó thôi. Tất cả chúng ta đều yêu con, Lắc-ki. Và chúng ta yêu con bởi vì con là một con hải âu. Một con hải âu xinh đẹp. Chúng ta chưa từng phủ nhận khi nghe con nói con là mèo, bởi điều đó an ủi chúng ta rằng con muốn giống chúng ta, nhưng con khác với chúng ta và chúng ta vui với sự khác biệt đó. Chúng ta đã không cứu được mẹ con, nhưng chúng ta có thể giúp con. Chúng ta đã bảo vệ con từ khoảnh khắc con mổ vỡ lớp vỏ trứng ra đời. Chúng ta đã dành cho con sự chăm sóc mà không hề nghĩ tới việc biến con thành một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu. Chúng ta cảm thấy con cũng yêu chúng ta như vậy, chúng ta là bạn con, là gia đình của con, và chúng ta muốn con biết rằng nhờ con, chúng ta đã học được một điều đáng để tự hào: Chúng ta học được cách trân trọng, quý mến và yêu thương một kẻ không giống chúng ta. Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương một ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế, Lắc-ki, ta hứa với con rằng con sẽ thấy hạnh phúc lắm, và sau đó tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.”
“Con sợ bay lắm”, Lắc-ki léc quéc, đứng dậy.
“Khi con tập bay, ta sẽ ở đó với con”, Gióc-ba thầm thì, liếm đầu Lắc-ki. “Ta đã hứa với mẹ con rồi.”
Con hải âu nhỏ và con mèo mun to đùng, mập ú cùng bước đi – con mèo dịu dàng liếm đầu con hải âu và con chim duỗi một cánh vắt ngang lưng con mèo.
(Lu-i Xe-pun-ve-da, Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Phương Huyền dịch,
Nhân vật trong câu chuyện trên có chung đặc điểm nào sau đây?
Lắc-ki thực sự may mắn
Lắc-ki lớn nhanh như thổi, được bao bọc trong sự yêu thương của bầy mèo. Sau một tháng sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri (Harry), nó đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên thon thả với lớp lông vũ mềm màu bạc.
Khi có khách tới tham quan tiệm tạp hóa, Lắc-ki theo hướng dẫn của Đại Tá, co mình bất động giữa những con chim nhồi bông, giả vờ là một trong số chúng. Nhưng buổi chiều muộn, khi tiệm tạp hóa đóng cửa và lão thủy thủ già đã nghỉ ngơi, nó lại lạch bạch với dáng vẻ của một con chim biển đi xuyên qua các văn phòng, trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa trong đó. Trong khi đó, Anh-xtanh (Einstein) điên cuồng giở hết cuốn sách này sang cuốn sách khác, tìm ra phương pháp giúp Gióc-ba dạy con chim mới trổ cánh tập bay.
“Việc bay bao gồm đẩy không khí ra phía trước và phía sau. À há! Giờ thì chúng ta đã tìm ra yếu tố quan trọng”, Anh-xtanh ngâm nga, vẫn chúi mũi vào một cuốn sách.
“Tại sao con lại phải bay?”, Lắc-ki hỏi, hai cánh khép chặt vào thân.
“Bởi vì con là hải âu, mà hải âu thì phải bay”, Anh-xtanh đáp. “Với bác thì thật là khủng khiếp, thật là khủng khiếp nếu con không nhận ra điều đó.”
“Nhưng con không thích bay. Và con cũng không thích làm hải âu”, Lắc-ki cãi lại. “Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.”
Một buổi chiều, nó lạch bạch đi tới cửa ra vào tiệm tạp hóa, ở đó có vụ đụng độ không mấy dễ chịu với con đười ươi.
“Tao không muốn phân chim quanh đây đâu, con nhỏ bẩn thỉu kia”, Mét-thiu (Matthew) rít lên.
“Tại sao ngài lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?”, Lắc-ki rụt rè hỏi.
“Chim chóc con nào chẳng làm thế. Ị bậy khắp mọi nơi. Mà mày đích thị là một con chim”, con đười ươi nhắc lại với vẻ hách dịch.
“Ngài nhầm rồi. Cháu là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh”, Lắc-ki phản ứng, tìm kiếm sự đồng cảm của con khỉ không đuôi. “Cháu dùng chung cái thùng vệ sinh với bác Anh-xtanh.”
“Thật là nực cười! Bọn khố rách áo ôm làm cái trò gì mà thuyết phục được mày tin rằng mày là một trong số chúng thế? Mày ngó lại mày tí coi: mày có hai chân, và mèo thì có bốn chân. Mày có lông vũ, còn chúng nó có lông mao. Còn đuôi mày? Ơ? Đuôi mày đâu ấy nhỉ? Mày cũng dở hơi chả kém gì con mèo kia, bỏ cả đời cắm đầu vào mấy cuốn sách rồi rên lên: “Khủng khiếp! Khủng khiếp!”. Đồ chim đần độn. Và mày có biết tại sao lũ đó lại tỏ ra tử tế với mày không? Chúng nó đang đợi mày béo nẫn ra, rồi làm thịt mày thành bữa ăn ra trò. Chúng sẽ chén tuốt cả lông lẫn xương của mày!”, con đười ươi rít lên.
Chiều hôm đó, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất hiện để xơi món yêu thích – món mực ống mà Xe-Crét-ta-ri-ô (Secretario) chôm được từ bếp nhà hàng.
Cảm thấy lo lắng, bọn chúng chạy đi tìm con hải âu, Gióc-ba tìm thấy nó buồn bã nằm rúc giữa đám thú nhồi bông. “Con có đói không, Lắc-ki? Chúng ta có món mực đấy”, Gióc-ba bảo nó.
Con hải âu không buồn hé mỏ.
“Con thấy trong người khó chịu à?”, Gióc-ba lo lắng hỏi, “Con có bị ốm không?”
“Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải không?”, nó hỏi mà không ngẩng đầu lên.
“Không, để con lớn nhanh và mạnh khỏe.”
“Rồi khi con béo, má sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?”, nó léc quéc, đôi mắt đẫm nước.
“Con nghe ở đâu chuyện vớ vẩn như thế hả?”, Gióc-ba ngoao lên giận dữ.
Nước mắt lưng tròng, Lắc-ki thuật lại tất cả mọi thứ mà Mét-thiu đã nói với nó. Gióc-ba liếm khô nước mắt của Lắc-ki và bỗng nhiên nhận ra mình đang giảng giải cho con hải âu nhỏ, điều mà nó chưa từng làm trước đây:
“Con là một con hải âu. Gã đười ươi đúng ở điểm đó, nhưng chỉ điểm đó thôi. Tất cả chúng ta đều yêu con, Lắc-ki. Và chúng ta yêu con bởi vì con là một con hải âu. Một con hải âu xinh đẹp. Chúng ta chưa từng phủ nhận khi nghe con nói con là mèo, bởi điều đó an ủi chúng ta rằng con muốn giống chúng ta, nhưng con khác với chúng ta và chúng ta vui với sự khác biệt đó. Chúng ta đã không cứu được mẹ con, nhưng chúng ta có thể giúp con. Chúng ta đã bảo vệ con từ khoảnh khắc con mổ vỡ lớp vỏ trứng ra đời. Chúng ta đã dành cho con sự chăm sóc mà không hề nghĩ tới việc biến con thành một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu. Chúng ta cảm thấy con cũng yêu chúng ta như vậy, chúng ta là bạn con, là gia đình của con, và chúng ta muốn con biết rằng nhờ con, chúng ta đã học được một điều đáng để tự hào: Chúng ta học được cách trân trọng, quý mến và yêu thương một kẻ không giống chúng ta. Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương một ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế, Lắc-ki, ta hứa với con rằng con sẽ thấy hạnh phúc lắm, và sau đó tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.”
“Con sợ bay lắm”, Lắc-ki léc quéc, đứng dậy.
“Khi con tập bay, ta sẽ ở đó với con”, Gióc-ba thầm thì, liếm đầu Lắc-ki. “Ta đã hứa với mẹ con rồi.”
Con hải âu nhỏ và con mèo mun to đùng, mập ú cùng bước đi – con mèo dịu dàng liếm đầu con hải âu và con chim duỗi một cánh vắt ngang lưng con mèo.
(Lu-i Xe-pun-ve-da, Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Phương Huyền dịch,
Lời nói sau của Mét-thiu cho thấy con đười ươi này có tính cách như thế nào?
“Tao không muốn phân chim quanh đây đâu, con nhỏ bẩn thỉu kia”, Mét-thiu (Matthew) rít lên.
Lắc-ki thực sự may mắn
Lắc-ki lớn nhanh như thổi, được bao bọc trong sự yêu thương của bầy mèo. Sau một tháng sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri (Harry), nó đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên thon thả với lớp lông vũ mềm màu bạc.
Khi có khách tới tham quan tiệm tạp hóa, Lắc-ki theo hướng dẫn của Đại Tá, co mình bất động giữa những con chim nhồi bông, giả vờ là một trong số chúng. Nhưng buổi chiều muộn, khi tiệm tạp hóa đóng cửa và lão thủy thủ già đã nghỉ ngơi, nó lại lạch bạch với dáng vẻ của một con chim biển đi xuyên qua các văn phòng, trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa trong đó. Trong khi đó, Anh-xtanh (Einstein) điên cuồng giở hết cuốn sách này sang cuốn sách khác, tìm ra phương pháp giúp Gióc-ba dạy con chim mới trổ cánh tập bay.
“Việc bay bao gồm đẩy không khí ra phía trước và phía sau. À há! Giờ thì chúng ta đã tìm ra yếu tố quan trọng”, Anh-xtanh ngâm nga, vẫn chúi mũi vào một cuốn sách.
“Tại sao con lại phải bay?”, Lắc-ki hỏi, hai cánh khép chặt vào thân.
“Bởi vì con là hải âu, mà hải âu thì phải bay”, Anh-xtanh đáp. “Với bác thì thật là khủng khiếp, thật là khủng khiếp nếu con không nhận ra điều đó.”
“Nhưng con không thích bay. Và con cũng không thích làm hải âu”, Lắc-ki cãi lại. “Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.”
Một buổi chiều, nó lạch bạch đi tới cửa ra vào tiệm tạp hóa, ở đó có vụ đụng độ không mấy dễ chịu với con đười ươi.
“Tao không muốn phân chim quanh đây đâu, con nhỏ bẩn thỉu kia”, Mét-thiu (Matthew) rít lên.
“Tại sao ngài lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?”, Lắc-ki rụt rè hỏi.
“Chim chóc con nào chẳng làm thế. Ị bậy khắp mọi nơi. Mà mày đích thị là một con chim”, con đười ươi nhắc lại với vẻ hách dịch.
“Ngài nhầm rồi. Cháu là một con mèo và rất biết giữ vệ sinh”, Lắc-ki phản ứng, tìm kiếm sự đồng cảm của con khỉ không đuôi. “Cháu dùng chung cái thùng vệ sinh với bác Anh-xtanh.”
“Thật là nực cười! Bọn khố rách áo ôm làm cái trò gì mà thuyết phục được mày tin rằng mày là một trong số chúng thế? Mày ngó lại mày tí coi: mày có hai chân, và mèo thì có bốn chân. Mày có lông vũ, còn chúng nó có lông mao. Còn đuôi mày? Ơ? Đuôi mày đâu ấy nhỉ? Mày cũng dở hơi chả kém gì con mèo kia, bỏ cả đời cắm đầu vào mấy cuốn sách rồi rên lên: “Khủng khiếp! Khủng khiếp!”. Đồ chim đần độn. Và mày có biết tại sao lũ đó lại tỏ ra tử tế với mày không? Chúng nó đang đợi mày béo nẫn ra, rồi làm thịt mày thành bữa ăn ra trò. Chúng sẽ chén tuốt cả lông lẫn xương của mày!”, con đười ươi rít lên.
Chiều hôm đó, bọn mèo ngạc nhiên khi không thấy con hải âu xuất hiện để xơi món yêu thích – món mực ống mà Xe-Crét-ta-ri-ô (Secretario) chôm được từ bếp nhà hàng.
Cảm thấy lo lắng, bọn chúng chạy đi tìm con hải âu, Gióc-ba tìm thấy nó buồn bã nằm rúc giữa đám thú nhồi bông. “Con có đói không, Lắc-ki? Chúng ta có món mực đấy”, Gióc-ba bảo nó.
Con hải âu không buồn hé mỏ.
“Con thấy trong người khó chịu à?”, Gióc-ba lo lắng hỏi, “Con có bị ốm không?”
“Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải không?”, nó hỏi mà không ngẩng đầu lên.
“Không, để con lớn nhanh và mạnh khỏe.”
“Rồi khi con béo, má sẽ mời bọn chuột tới chén thịt con phải không?”, nó léc quéc, đôi mắt đẫm nước.
“Con nghe ở đâu chuyện vớ vẩn như thế hả?”, Gióc-ba ngoao lên giận dữ.
Nước mắt lưng tròng, Lắc-ki thuật lại tất cả mọi thứ mà Mét-thiu đã nói với nó. Gióc-ba liếm khô nước mắt của Lắc-ki và bỗng nhiên nhận ra mình đang giảng giải cho con hải âu nhỏ, điều mà nó chưa từng làm trước đây:
“Con là một con hải âu. Gã đười ươi đúng ở điểm đó, nhưng chỉ điểm đó thôi. Tất cả chúng ta đều yêu con, Lắc-ki. Và chúng ta yêu con bởi vì con là một con hải âu. Một con hải âu xinh đẹp. Chúng ta chưa từng phủ nhận khi nghe con nói con là mèo, bởi điều đó an ủi chúng ta rằng con muốn giống chúng ta, nhưng con khác với chúng ta và chúng ta vui với sự khác biệt đó. Chúng ta đã không cứu được mẹ con, nhưng chúng ta có thể giúp con. Chúng ta đã bảo vệ con từ khoảnh khắc con mổ vỡ lớp vỏ trứng ra đời. Chúng ta đã dành cho con sự chăm sóc mà không hề nghĩ tới việc biến con thành một con mèo. Chúng ta yêu con như yêu một con hải âu. Chúng ta cảm thấy con cũng yêu chúng ta như vậy, chúng ta là bạn con, là gia đình của con, và chúng ta muốn con biết rằng nhờ con, chúng ta đã học được một điều đáng để tự hào: Chúng ta học được cách trân trọng, quý mến và yêu thương một kẻ không giống chúng ta. Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương một ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế, Lắc-ki, ta hứa với con rằng con sẽ thấy hạnh phúc lắm, và sau đó tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.”
“Con sợ bay lắm”, Lắc-ki léc quéc, đứng dậy.
“Khi con tập bay, ta sẽ ở đó với con”, Gióc-ba thầm thì, liếm đầu Lắc-ki. “Ta đã hứa với mẹ con rồi.”
Con hải âu nhỏ và con mèo mun to đùng, mập ú cùng bước đi – con mèo dịu dàng liếm đầu con hải âu và con chim duỗi một cánh vắt ngang lưng con mèo.
(Lu-i Xe-pun-ve-da, Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Phương Huyền dịch,
Câu chuyện trên ca ngợi điều gì ở Gióc-ba?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây