Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 2 SVIP
ÔNG ĐỒ
1. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
5. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay.".
9. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
17. Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH - HOÀI CHÂN), NXB Văn học, Hà Nội, 2012)
Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi
ÔNG ĐỒ
1. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
5. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay.".
9. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
17. Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH - HOÀI CHÂN), NXB Văn học, Hà Nội, 2012)
Hình ảnh ông đồ xuất hiện trên phố vào thời điểm nào?
ÔNG ĐỒ
1. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
5. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay.".
9. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
17. Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH - HOÀI CHÂN), NXB Văn học, Hà Nội, 2012)
Hình ảnh lá vàng thường biểu thị cho điều gì?
Nhấp chuột vào 2 câu hỏi tu từ trong bài thơ Ông đồ.
"Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay.”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?"
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH – HOÀI CHÂN),
NXB Văn học, Hà Nội, 2012).
Nhấp chuột vào quan hệ từ ngăn cách giữa quá khứ và hiện tại.
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu..."
(Ông đồ, Vũ Đình Liên)
Hai dòng thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
(Ông đồ, Vũ Đình Liên)
Tục "xin chữ" mỗi khi Tết đến xuân về có ý nghĩa
ÔNG ĐỒ
1. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
5. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay.".
9. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
17. Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH - HOÀI CHÂN), NXB Văn học, Hà Nội, 2012)
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ có tác dụng gì đối với văn bản Ông đồ? (Chọn 2 đáp án)
ÔNG ĐỒ
1. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
5. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay.".
9. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
17. Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH - HOÀI CHÂN), NXB Văn học, Hà Nội, 2012)
Bài học rút ra từ văn bản Ông đồ là gì?
ÔNG ĐỒ
1. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
5. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay.".
9. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
17. Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH - HOÀI CHÂN), NXB Văn học, Hà Nội, 2012)
Các ý kiến sau đúng hay sai?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Vũ Đình Liên là đại diện cho những người yêu thích và trân trọng nghệ thuật thư pháp. |
|
b) Những người thờ ơ với ông đồ là những người xấu xa, độc ác. |
|
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây