Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Ai là người bày tỏ tình cảm, cảm xúc trong bài thơ Mẹ?
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Tác giả đã miêu tả hình ảnh người mẹ trong sự đối sánh với hình ảnh
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Đưa ra nhận xét về hình ảnh mẹ và cau bằng cách nối.
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Tác giả đã thể hiện những cảm xúc gì với người mẹ trong bài thơ? (Chọn 3 đáp án)
Nhấp chuột vào 2 tiếng hiệp vần (bắt vần) với nhau trong khổ thơ sau.
"Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa."
(Mẹ, Đỗ Trung Lai)
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Khổ thơ dưới đây được gieo vần như thế nào?
Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Nhận xét về hình ảnh thơ của bài thơ Mẹ.
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Yếu tố nào dưới đây là đặc điểm để nhận diện thể thơ của bài thơ Mẹ?
Hai dòng thơ dưới đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
(Mẹ, Đỗ Trung Lai)
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Các nhận xét sau đúng hay sai?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Bài thơ bốn chữ nào cũng chỉ gieo vần 1/3. |
|
b) Bài thơ Mẹ chủ yếu được gieo vần chân. |
|
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây