Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược. Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu, khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi bật nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần thế.
Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết, Gióng là một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Nhận định nào sau đây ĐÚNG khi nói về nhân vật Thánh Gióng trong văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng? (Chọn 3 đáp án)
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược. Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu, khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi bật nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần thế.
Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết, Gióng là một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng thuộc dạng văn bản nào dưới đây?
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược. Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu, khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi bật nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần thế.
Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết, Gióng là một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Câu văn sau đây là yếu tố nào của bài văn nghị luận?
Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu).
(Bàn về nhân vật Thánh Gióng, Hoàng Tiến Tựu)
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược. Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu, khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi bật nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần thế.
Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết, Gióng là một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Văn bản Học thầy, học bạn và Bàn về nhân vật Thánh Gióng thuộc thể loại nào?
Phần in đậm trong đoạn văn sau đây là yếu tố nào của văn nghị luận?
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Bấm chọn câu văn khái quát nội dung chính của đoạn văn dưới đây.
(Gạch chân bằng cách nhấp chọn câu văn ấy)
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược?...
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược. Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu, khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi bật nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần thế.
Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết, Gióng là một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống.
Văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng có luận điểm chính.
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược. Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu, khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi bật nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần thế.
Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết, Gióng là một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Lí lẽ nào dưới đây KHÔNG có ý nghĩa trong việc lí giải cho luận điểm “Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.”?
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Thành phần in đậm trong đoạn văn bản dưới đây là yếu tố nào của văn nghị luận?
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược. Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu, khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi bật nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần thế.
Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết, Gióng là một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Điền vào chỗ trống.
Văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng được sáng tác bởi tác giả .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây