Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bàn về nhân vật Thánh Gióng (Phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Khi liên kết những bức tranh, chúng ta sẽ liên tưởng đến nhân vật nào?
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược. Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu, khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi bật nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần thế.
Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết, Gióng là một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Nhận định nào dưới đây là không đúng khi nói về nhân vật Thánh Gióng?
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược. Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu, khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi bật nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần thế.
Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết, Gióng là một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng được rút ra từ của tác giả Hoàng Tiến Tựu.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược. Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu, khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi bật nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần thế.
Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết, Gióng là một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng được viết ở thể loại nào?
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược. Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu, khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi bật nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần thế.
Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết, Gióng là một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Điều gì làm nên sự phi thường của nhân vật Thánh Gióng? (lựa chọn 3 đáp án)
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược. Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí. Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu, khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi bật nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần thế.
Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết, Gióng là một Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về trời. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Nối các lí lẽ dưới đây với dẫn chứng phù hợp.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em lớp 6 trong những giờ
- học văn vô cùng thú vị ở trang web
- elleman.vn các bạn thân mến để khởi động
- cho tiết học hôm nay cô trò chúng mình
- cùng nhau quan sát lên màn hình những dự
- kiến được cho trên màn hình có liên quan
- đến một nhân vật chúng ta đã được học
- trong một tác phẩm ở học kì 1 các bạn
- cùng quan sát và những bức tranh và trò
- cô biết khi liên kết những bức tranh
- chúng ta sẽ liên tưởng đến nhân vật nào
- nhỉ ý
- có
- những bức tranh Đang hiển thị trên màn
- hình là những điều kiện quan trọng để
- chúng ta đoán được ra tên của nhân vật
- đúng không nào quan sát kiện chúng ta
- thấy hình ảnh của cây tre áo giáp sắt và
- đặc biệt là bức tranh có chữ truyền
- thuyết và khi xâu chuỗi các bức tranh dễ
- dàng để biết được Đây là nhân vật Thánh
- Gióng đúng không nào ở học kì 1 Các bạn
- đã được học văn bản Thánh Gióng trong
- bài Lắng nghe lịch sử nước mình tuy
- nhiên ghi nhớ lại Những kiến thức của
- bản thân theo bạn dòng nào sau đây nói
- không đúng về nhân vật Thánh Gióng à
- Em cảm ơn các mảnh chúng ta đã làm trước
- tốt khi đọc văn bản này em có suy nghĩ
- ấn tượng gì về nhân vật Thánh Gióng các
- em hãy chia sẻ với bạn bè về ấn tượng
- của mình nhé
- và trong video bài học hôm nay chúng ta
- sẽ cùng nhau tìm hiểu những ấn tượng của
- tác giả hoàn Tiến từ thông qua bài viết
- bàn về nhân vật Thánh Gióng
- từ trong bài học này các em sẽ củng cố
- những kiến thức về đặc điểm của một văn
- bản nghị luận nóng rực những giá trị về
- nội dung ý nghĩa của văn bản để đạt được
- những mục tiêu trên chúng ta sẽ đến với
- các phần sau thứ nhất Tìm hiểu chung về
- tác giả tác phẩm thứ hai đọc hiểu văn
- bản và thứ ba là tổng kết trong phạm vi
- tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau
- dừng chân ở phần một lá đã tìm hiểu
- chung về tác phẩm đầu tiên là về xuất xứ
- dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa
- theo bảng văn bản bàn về nhân vật Thánh
- Gióng có xuất xứ từ đâu
- văn bản bàn về nhân vật Thánh Gióng được
- số xe tử cuốn bình giản truyện dân gian
- của tác giả hoàn kiếm tự tiếp theo chúng
- ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về thể loại
- theo các bạn văn bản được viết ở thể
- loại nào
- em
- rất chính xác bàn về nhân vật Thánh
- chống là văn bản được viết theo thể loại
- nghị luận Đây là một dạng nghị luận văn
- học người viết đưa ra những góc nhìn của
- bản thân để phân tích đánh giá nhận xét
- về một nhân vật có trong tác phẩm truyền
- thuyết bài cụ thể văn bản đã đề cập đến
- những vấn đề gì chúng mình cùng đến với
- phần đọc ngay bây giờ nhé
- văn bản bàn về nhân vật Thánh Gióng
- truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu
- tiên về đề tài sự nước chống xâm lược
- nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất
- đặc sắc vừa là một anh hùng phi thường
- với vẻ đẹp lý tưởng vừa là một con người
- Trần Thế với những vẻ đẹp giản dị gần
- gũi trước hết Thánh Gióng hội tụ những
- đặc điểm phi thường thể hiện lý tưởng
- của em về người anh hùng đánh giặc cứu
- nước sự phi thường của nhân vật sống thể
- hiện qua những chi tiết về sự thụ thai
- thần kỳ của bà mẹ giống như bà bắt đầu
- mang thai sống sau khi bà ướm thử bàn
- chân mình vào thế chân khổng lồ bạn anh
- thay giống 12 tháng mới sinh ở sóng có
- cả sức mạnh của thể thực và sức mạnh của
- tinh thần ý chí không có thể lực và ý
- chí chiến đấu phi thường làm sao Thánh
- Gióng có thể nổ từng bụi tre Đằng nhà để
- tiếp tục Truy Kích và đánh tan giặc Ân
- xâm lược tất cả những chi tiết ấy đều
- nhằm mục đích đề cao người anh hùng làm
- cho người anh hùng có nguồn gốc siêu
- nhiên thần thánh khác thường à
- khi đọc đến đây theo các bảng điều gì
- làm nên sự phi thường của nhân vật Thánh
- Gióng
- A đúng rồi đoạn thứ hai của văn bản có
- nhắc đến những yếu tố tạo nên sự phi
- thường của nhân vật Thánh Gióng cụ thể
- đó là sự ra đời của sóng sức mạnh của
- thể lực và Sức Mạnh Của Tinh Thần
- vì vậy tiếp theo tác giả đã nhìn nhận
- nhân vật này ở những khía cạnh nào chúng
- ta cùng tiếp tục đọc nhé
- Nhìn chung những yếu tố kỳ diệu cát
- thường trong nhân vật sống Tuy khá nổi
- bật nhưng cũng không thể lấn áp và thay
- thế được cái bình thường của con người
- Trần Thế nguồn gốc lai lịch của sóng
- thật rõ ràng cụ thể và xác định căn bản
- và trước hết sống là một con người một
- người con của làng Phù Đổng nước Văn
- Lang đời Hùng Vương thứ 6 quá trình ra
- đời trưởng thành và chiến thắng giặc
- ngoại xâm của sóng đều gắn với những
- người dân bình dị dù có siêu nhiên kỳ ảo
- đến đâu sống vẫn phải nằm trong bụng mẹ
- dù là mấy tháng vẫn phải uống nước Ăn
- cơm với cà dù là máy nông vẫn phải mặc
- quần áo bằng vải của dân Á đù đóng dù là
- cỡ rộng đến đâu và ngay cả ngựa sắt roi
- sắt áo giáp sắt của sóng cũng là do vua
- Hùng tập hợp những người thợ rèn tài
- giỏi ở trong nước đúng lên
- nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh
- của nhân dân trong công cuộc sự nước lực
- lượng chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ
- quốc của dân tộc bình thường tìm ẩn
- trong nhân dân tương tự như chú bé làng
- sóng nằm yên không nói không cười nhưng
- khi có giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp
- thức tỉnh tất cả các lực lượng Tìm ảnh
- ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng
- khi chưa có giặc sống là đứa trẻ nằm yên
- không biết nói khi nghe tiếng gọi của
- non sông giống vụ lớn lên bà cất lời
- nhận nhiệm vụ đánh tan giặc Thánh Gióng
- bay về trời quá trình phát triển của
- nhân vật Thánh Gióng rùi giàu ý nghĩa
- nhân sinh
- Chị Thơ nền hỏa biết bao theo Hoàng Tín
- từ bình tản truyện dân gian nhà xuất bản
- Giáo dục
- 2003
- như vậy chúng ta đã cùng nhau đọc xong
- văn bản bàn về nhân vật Thánh Gióng để
- nắm vững nội dung của văn bản Các bạn
- hãy sức Cô trả lời câu hỏi sau đây nhỉ à
- anh ạ
- em dựa vào phần trả lời của các bạn vừa
- rồi chúng ta có thể hoàn thành sơ đồ Tóm
- tắt văn bản như sau vấn đề cần bàn luận
- là nhân vật Thánh Gióng ý kiến thứ nhất
- hay còn gọi là luận điểm thứ nhất nhân
- vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc
- sắc vừa là một anh hùng phi thường với
- vẻ đẹp lý tưởng vừa là một con người
- Trần Thế với những vẻ đẹp giản dị gần
- gũi
- ở Ý kiến thứ nhất Chúng ta sẽ có hoa lý
- lẽ lý lẽ đầu tiên nhân vật Thánh Gióng
- hội tụ những đặc điểm phi thường thể
- hiện lý tưởng của nhân dân về người anh
- hùng những cặp cứu nước chúng ta có
- những dẫn chứng như sau Thứ nhất là sự
- thụ thai thần kỳ của mẹ giống thứ hai là
- sức mạnh của thể lực và tinh thần ý chí
- ở nhân vật sống
- lý lẽ thứ hai của luận điểm 1 đá là nhân
- vật Thánh Gióng sở hữu những cái bình
- thường của con người - khi điều này được
- minh chứng qua nguồn gốc là lệch rõ ràng
- hàng trạng gắn với những người dân bình
- dị
- tiếp theo là ý kiến thứ hai hay còn gọi
- là luận điểm thứ hai nhân vật Thánh
- Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân
- trong công cụ tự nước
- với ý kiến này chúng ta cũng sẽ có hai
- lẽ đi kèm với những dẫn chứng rất tiêu
- biểu lý lẽ thứ nhất lúc bình thường thời
- bình thì tìm ẩn trong nhân dân với dẫn
- chứng là chú bé lành giống nằm yên không
- nói không cười và lý lẽ thứ hai lúc có
- giặc thì tiếng gọi ấy đã tập hợp và làm
- nên Thánh Gióng với dẫn chứng là giống
- vụ lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ đánh
- tan giặc Ân Thánh Gióng bay về trời
- dựa vào sơ đồ trên các bạn có thể viết
- một đoạn văn khoảng 150 chữ để tóm tắt
- văn bản nhất ý Hà Nội dung tiếp theo
- trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ
- tìm hiểu ở video thứ hai và bây giờ Xin
- chào hẹn gặp lại các bạn trong video từ
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây