Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu nội dung văn bản
- Tổng kết (nội dung và nghệ thuật)
LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Cờ kéo rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1218)
Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong cách diễn đạt “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ” và “Ậm ọe quan trường miệng thét loa"?
LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Cờ kéo rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1218)
Tác dụng của biện pháp đảo ngữ được sử dụng trong cách diễn đạt “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ” và “Ậm ọe quan trường miệng thét loa" là gì?
LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Cờ kéo rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1218)
Cụm từ “cờ kéo rợp trời” đặt ở đầu câu có tác dụng gì?
LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Cờ kéo rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1218)
Hình ảnh quan sứ và mụ đầm được thể hiện như thế nào?
LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Cờ kéo rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1218)
Thái độ của tác giả được thể hiện như thế nào trong câu thơ cuối?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 của trang web
- olm.vn
- Chào mừng các bạn đã quay trở lại với
- bài học lễ xướng danh khoa Đinh Dậu ở
- video trước chúng mình đã cùng nhau tìm
- hiểu chung về tác giả tác phẩm sau đó là
- phân tích hai câu đề trong video Ngày
- hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục bài học đầu
- tiên chúng ta sẽ đến với 2 câu thực
- Lôi thôi sĩ tử vài đều lò
- ầm ọe quan trường miệng thét loa biện
- pháp tu từ nào đã được sử dụng trong
- cách diễn đạt của hai câu thơ vừa rồi
- đầu tiên chúng ta sẽ thấy được là hình
- ảnh cảnh nhập trường và xứng danh chúng
- ta chú ý vào các nhân vật thứ nhất đó là
- sĩ tử được sử dụng các từ ngữ để miêu tả
- như là lôi thôi và đều là
- mỹ dáng vẻ luộm thuộm nhếch nhác sau đó
- là nhân vật quan trường với các từ ngữ
- miêu tả như là ẩm uọe miệng thét loa có
- thể nhìn thấy được cái sự ra oai nạt nồ
- Nhưng đó là cái oai cố tạo giả vờ như
- vậy thì chúng ta có thể khẳng định được
- rằng nghệ thuật được sử dụng trong từng
- câu thơ đó chính là đảo ngữ chúng ta sẽ
- thấy xuất hiện các cặp từ hoặc là các
- cụm từ đứng trước như là Lôi thôi sĩ tử
- hay là
- ầm ọe quan trường
- biện pháp tu từ đạo ngữ trong cả hai câu
- thơ đã nhấn mạnh ấn tượng của tác giả
- đối với các nhân vật là trung tâm của kỳ
- thi Hương năm 1897
- các em hãy giúp cô tìm ra tác dụng của
- biện pháp tu từ đảo ngữ trong việc tái
- hiện hình ảnh các sĩ tử và quan viên
- người Việt
- với những phân tích trên thì chúng ta có
- thể dễ dàng khẳng định tác dụng của biện
- pháp tu từ đảo ngữ được sử dụng trong
- các câu thơ vừa rồi đó chính là thể hiện
- được sự láo nháo lộn xộn ô hợp của
- Trường Thi mặc dù đây là một kỳ thi
- Hương quan trọng của nhà nước và cách
- nói năng tỏ vẻ ra oai của đám quan
- trường Chính điều này đã tạo hiệu quả
- gây cười những nhân tài trong một kỳ thi
- quan trọng của quốc gia cụ thể là sĩ tử
- Quang trường nhưng lại thật nhếch nhác
- kém cỏi thảm hại tiếng cười đến từ mâu
- thuẫn giữa cái danh đó là nhân tài và
- cái thực đó là sự yếu kém của họ
- Qua đây chúng ta cũng thấy được cảnh thi
- phản ánh sự suy vong của một nền học vấn
- sự lỗi thời của đạo nho tiếp tục đọc kỹ
- lại hai câu thơ thì chúng ta có thể thấy
- rằng giữa hai câu thơ có bạn sử dụng một
- biện pháp tu từ đó chính là phép đối câu
- thơ thứ ba với đối trước miêu tả nhân
- vật sĩ tử nhân vật đó được miêu tả trong
- hoạt động lôi thôi và đeo lọ cách miêu
- tả của tác giả tạo cho người đọc ấn
- tượng nhân vật này rất luồnn nhếch nhác
- Đây là một cái ấn tượng tiêu cực đến với
- câu thơ thứ tư với lối sau thì đã lần
- lượt đối lại các ý ở vế đôi trước cụ thể
- ở câu thơ thứ tư tác giả cũng sử dụng
- ậm ọe đối với lôi thôi quan trường đối
- với sĩ tử miệng thét loa đối với vài đều
- là nhịp thơ của cả hai câu đều là hai
- hai ba và tiếp tục là những hình ảnh
- tiêu cực cụ thể là nhân vật quan trường
- ầm ọe miệng thét loa cho thấy sự ra oai
- nạt nộ chốn thi cử
- như vậy ở hai câu thơ này chúng ta thấy
- được rằng ta sẽ dễ chịu 2 nhân vật chốn
- Trường Thi đã bị biếm họa thành hình ảnh
- của những kẻ kém cỏi thảm hại thiếu tư
- cách và không phù hợp với khung cảnh thi
- cử
- tiếp theo chúng ta sẽ đến với 2 câu luận
- cơ kéo rợp trời quan xứ đến váy Lê quét
- đất mụ đầm ra trong hai câu thơ này
- tiếng cười trào phúng được thể hiện qua
- việc đặt tã nhấn mạnh hai hình ảnh mang
- tính chất ngoại lai đó chính là quan sứ
- và mụ đầm chúng ta sẽ chú ý vào hai
- trường hợp quan Sứ với
- cờ kéo rợp trời và mụ đầm với váy Lê
- quét đất
- đối tượng của tiếng cười trào vốn là
- những kẻ đại diện cho bọn thực dân
- đầu tiên quan sứ cơ kéo rợp trời thể
- hiện sự đón tiếp trang nghiêm và rất
- linh đình cụm từ cờ kéo rợp trời đặt ở
- có một câu có tác dụng gì
- rất đúng cụm từ này được đặt ở đầu câu
- tạo ấn tượng về sự phô trương kệt và Từ
- đó mang đến tiếng cười đả kích tiếp theo
- thì chúng ta sẽ bắt gặp hình ảnh mụ đầm
- váy Lê quét đất cho thấy cách ăn mặc lòe
- loẹt lố lăng của bậc mềm phụ phu nhân vợ
- của Quang xứ và chúng ta thấy được rằng
- Chính điều này cũng mang đến tiếng cười
- đả kích qua việc phân tích các từ ngữ
- biện pháp tu từ Theo em hình ảnh Quan sứ
- và mụ đầm được thể hiện như thế nào
- đây là một câu hỏi để giúp cho các bạn
- tổng kết lại được kiến thức đúng không
- nào hình ảnh quay sứ và mụ đầm được thể
- hiện một cách phô trương hình thức không
- phù hợp với lễ nghi của một kỳ thi ở đây
- chúng ta cùng chú ý đến thủ pháp đối
- quan xứ mũ đầm danh xưng của một chức vụ
- quan trọng và danh xưng thường được dùng
- với thái độ giễu cợt đối nhau hoặc là
- hình ảnh quốc kỳ đối với cái váy đã tạo
- ra tiếng cười châm biếm sau cây qua đây
- chúng ta cũng thấy được thái độ của tác
- giả đó chính là châm biếm và mỉa mai bọn
- quan lại từ đó chúng ta có thể đi đến
- kết luận hai câu thơ đã vạch trần sự
- kích cỡm phô trương của bọn quan lại
- thực dân qua đó thấy được sự tùy tiện
- của khoa cử thời bấy giờ và báo hiệu và
- sự sa sút về chất lượng trong thi cử
- đồng thời ngầm thể hiện nỗi xót xa chua
- chát của nhà thơ tiếp theo chúng ta sẽ
- đến với 2 câu thơ kết
- nhân tài rất bắt nào ai đó ngoảnh cổ mà
- trong cạnh nước nhà trong hai câu thơ
- này lưu ý vào các từ ngữ quan trọng như
- là Nhân tài đất Bắc ai đó ngoảnh của mà
- trong nước nhà trong đó chú ý vào từ
- nhân tài sẽ có hai khả năng một là nhân
- tài mà chẳng phải nhân tài chỉ đến quan
- trường hay là sĩ tử để tạo ra tiếng cười
- chế giễu thứ hai đó là nhân tài gồm
- những người có tài có tâm với đất nước
- điều này không tạo ra tiếng cười trào
- phúng mà sẽ tạo ra lời tâm sự nhắn nhủ
- Xót Xa của tác giả
- câu thơ là tiếng gọi hướng những ai biết
- nghĩ đến nỗi nhục vong Quốc và tự hào về
- truyền thống tốt đẹp của ông cha ta thì
- hãy ngoảnh cổ mà trong cảnh nước nhà
- ngoảnh của Ở đây chỉ thái độ tâm thế
- không cam tâm sống mãi trong cảnh đời nô
- lệ cảnh nước nhà ý nói đến Hiện trạng
- đất nước và nổi nhục mất nước theo các
- bạn thì thái độ của tác giả được thể
- hiện làm thế nào trong câu thơ cuối
- với những phân tích vừa rồi chúng mình
- có thể đi đến kết luận như sau chúng ta
- có thể cảm nhận được thái độ của tác giả
- trong tiếng cười chế giễu về tài năng
- của Nhân Tài Đất bắt rởm giễu về những
- người quay lưng lại với tình cảnh của
- dân tộc thì đâu đó vẫn còn sự xót xa đó
- chính là sự xót xa cho phần mềm của nước
- nhà
- như vậy Vừa rồi chúng mình đã tiếp tục
- tìm hiểu những câu thơ có trong tác phẩm
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- phần tổng kết đầu tiên là về nội dung
- bài thơ ghi lại cảnh nhập trường vừa ghi
- lại cảnh lễ xướng danh qua đó nói lên
- tâm trạng đau đớn chua xót của nhà thơ
- trước hiện thực mất nước giao thừa Nhốn
- nháo nhốn nhăn thứ hai về nghệ thuật thì
- chúng ta thấy biết rằng bài thơ tuân thủ
- theo đúng luật thơ Đường Luật thất ngôn
- bát cú và có sự kết hợp hài hòa giữa
- trào phúng và trữ tình
- trong video bài học ngày hôm nay thì
- chúng ta vẫn còn một phần nữa đó chính
- là viết kết nối với đọc trong phần này
- các bạn sẽ viết một đoạn văn khoảng 7
- đến 9 câu phân tích một chi tiết có tính
- chất trào phúng mà em ấn tượng nhất
- trong bài thơ lệ xướng danh khoa Đinh
- dầu
- để thực hiện được bài tập này cô sẽ có
- gợi ý như sau về mặt nội dung thì chúng
- ta cần phải chọn và phân tích được một
- chi tiết có tính chất trào phúng làm rõ
- được những biện pháp nghệ thuật mà tác
- giả đã sử dụng để tạo ra tiếng cười trào
- phúng về mặt hình thức thì chúng ta cần
- phải có cấu trúc rõ ràng đảm bảo số câu
- theo quy định các câu trong đoạn phải
- đúng ngữ pháp liên kết chặt chẽ với nhau
- không mắc các lỗi về chính tả và dùng từ
- các phân tích đặc biệt là phân tích các
- biện pháp nghệ thuật tạo ra tiếng cười
- trào phúng thì cần phải rõ ràng và có
- sức thuyết phục
- Hy vọng rằng với những hướng dẫn này của
- cô các bạn có thể làm tốt phần vận dụng
- này bài học của chúng ta đến đây là hết
- rồi Xin chào và hẹn gặp lại tất cả các
- bạn trong những video tiếp theo các bạn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây