Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Khởi động
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
Nhà nước phong kiến xưa tổ chức kì thi cho các sĩ tử tham gia nhằm mục đích gì?
Sau cuộc thi (thể thao, nghệ thuật, giáo dục, …) thường sẽ có một buổi lễ xướng danh và trao giải. Mục đích của lễ xướng danh là gì?
LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Cờ kéo rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1218)
Dòng nào nói đúng về xuất xứ của văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu?
LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Cờ kéo rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1218)
Thể thơ của văn bản là gì?
LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Cờ kéo rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1218)
Nối các phần với nội dung phù hợp.
LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU
(Trần Tế Xương)
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Cờ kéo rợp trời, quan sứ đến,
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 1218)
Hai câu đề cho biết điều gì về chế độ thi cử của nước ta cuối thế kỉ XIX? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 của trang web
- olm.vn
- trong xã hội phong kiến chúng ta thường
- nghe đến những kỳ thi như thi Hương thi
- hội thi đình theo các em nhà nước phong
- kiến tổ chức kỳ thi cho các sĩ tử tham
- gia nhằm mục đích gì
- rất chính xác nhà nước phong kiến xưa tổ
- chức kỳ thi cho các sĩ tử tham gia nhằm
- mục đích lựa chọn nhân tài phục vụ cho
- đất nước sau cuộc thi thường sẽ có một
- buổi lễ xướng danh và trao giải mục đích
- của lễ xướng danh là gì
- rất đúng đó chính là tuyên dương tôn
- vinh những người có thành tích tốt trong
- bài thơ chữ nho của Trần tế Xương ông có
- viết nào có nghĩa gì cái chữ nho ông
- nghe ông cống cũng nằm co chỉ bằng đi
- học làm thầy phán tối rượu sâm banh sáng
- sửa bò
- cuối thế kỷ 19 khi thực dân Pháp xâm
- lược nước ta cùng với sự một rổn thối
- nát của xã hội phong kiến thời bấy giờ
- cuộc sống của các nhà nho vô cùng cực
- khổ đặc biệt là các nhà nho thức cơ lỡ
- vần nhưng khoa thi Hán học vẫn được tổ
- chức vậy Thực trạng của khoa thi đó như
- thế nào chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
- thông qua bài học ngày hôm nay lễ xướng
- danh khoa Đinh Dậu của tác giả Trần tế
- Xương Ba học của chúng ta sẽ đi qua các
- nội dung chính như sau thứ nhất đó chính
- là tìm hiểu chung thứ hai là tìm hiểu
- chi tiết và thứ ba là phần tổng kết
- đầu tiên chúng ta sẽ đến với phần thứ
- nhất Tìm hiểu chung trong phần này các
- bạn sẽ tìm hiểu về tác giả và tác phẩm
- bây giờ chúng ta sẽ đến với nội dung đầu
- tiên đó chính là tác giả tác giả của bài
- thơ là Trần tế Xương sinh năm 1870 mất
- năm 1907 quê ở Nam Định là người có tài
- nhưng lận đận thi cử Đỗ Tú Tài nên
- thường được gọi là Tú Xương Trần tế
- Xương sáng tác nhiều động cơ nôm thơ của
- ông thì Đậm Chất Trữ tình và chất trào
- phúng phản ánh rõ nét bức tranh hiện
- thực của xã hội thuộc địa nửa phong kiến
- nước ta vào cuối thế kỷ thứ 19 đầu thế
- kỷ XX một số bài thơ nôm tiêu biểu của
- Trần tế Xương mà chúng ta có thể tìm đọc
- như là năm mới chúc nhau thương vợ áo
- bông chia bạn hay là sông lấp Vân Vân
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
- về tác phẩm đầu tiên là xuất xứ dòng nào
- nói đúng về xuất xứ của văn bản
- văn bản Lệ xướng danh khoa Đinh Dậu còn
- có tên gọi khác là Vịnh khoa thi Hương
- được sáng tác vào năm 1897 khoa Đinh Dậu
- Ở đây chỉ khoa thi Hương năm 1897 tại
- Nam Định Đây là bài thơ thuộc đề tài thi
- cử thể hiện thái độ mỉa mai vẫn út của
- nhà tuổi thơ đối với chế độ thi cử đương
- thời và con đường thi cử của riêng ông
- Vì sao nói bài thơ còn thể hiện thái độ
- mỉa mai vẫn uất của nhà thơ về con đường
- khoa cử của riêng ông thì chúng ta có
- thể lắng nghe một vài thông tin sau Để
- hiểu hơn về tác giả và giúp cho chúng ta
- có thể hiểu rõ hơn về văn bản
- Tú Xương sinh năm 1870 đến năm 15 tuổi
- thì đã bắt đầu đi thi hoa Ất Dậu năm
- 1885 không đủ khoa mẫu Tý năm 1888 khoa
- Tân Mão năm 1891 đều hỏng khoai sáp Ngọ
- năm 1894 chỉ độ Tú Tài năm đó 24 tuổi và
- từ đó đã chính thức thành tên là Tú
- Xương
- Tú Xương còn vác Lều Chõng đi thi tiếp 4
- khoa nữa đó là Khoa tinh dầu năm 1897
- Giáp Tý năm 1900 Hoa Quý Mão năm 1903 và
- khoa Bính Ngọ năm 1906 như vậy thì chúng
- ta có thể thấy được rằng tác giả của bài
- thơ cũng đã có một cái con đường khoa cử
- khó khăn gian nan và đã nhiều lần ông
- không đạt được nguyện vọng của mình
- Chính vì thế cho nên có thể khẳng định
- rằng Bài thơ này còn thể hiện thái độ
- mỉa mai vẫn út của nhà thơ về chính con
- đường khoa cử của riêng ông
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
- về thể thơ thể thơ của văn bản là gì
- rất chính xác bài thơ được viết theo thể
- thất ngôn bát cú đường luật để có thể
- nắm vững về nội dung nghệ thuật của bài
- thơ chúng mình có thể ôn lại kiến thức
- về Niêm vần luật đối cấu trúc đề thực
- luận kết của bài thơ thất ngôn bát cú
- các bạn nhé về phương thức biểu đạt thì
- rất dễ dàng để chúng ta có thể nhận diện
- được đối với những bài thơ thì phương
- thức biểu đạt chính đó chính là biểu cảm
- về bố cục các bạn hãy cùng nhau Quan sát
- các nội dung sau đây và
- cùng thực hiện bài tập sau với cô nhé
- đối với bài thơ này thì chúng ta sẽ chia
- ra làm bốn phần hai câu đề giới thiệu
- chung vấn đề nói tới ở đây đó chính là
- kỳ thi Hương được diễn ra vào năm 1897
- có trường Nam thì lẫn với trường Hà hai
- câu thực thì tác giả đã nêu cụ thể hơn
- nội dung đã đề cập ở hai câu đề ở đây đó
- chính là hình ảnh của các nhân vật trong
- kỳ thi ở hai câu luận thì tác giả bàn
- luận mở rộng Vấn đề ở đây là sự hiện
- diện của những người nước ngoài phủ bóng
- lên khung cảnh của kỳ thi khiến hình ảnh
- của những nhân vật chính trong kỳ thi ở
- hai câu thực đó là sĩ tử Quang Trường
- càng trở nên tội nghiệp và thảm hại hơn
- và cuối cùng là hai câu kết tác giả tổng
- kết vấn đề muốn nhắc nhở các nhân tài
- rất bắt về thực trạng bi hài của kỳ thi
- nói riêng và của đất nước nói chung
- trong hoàn cảnh thực dân Pháp Xấu Hổ
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- phần 2 của bài hòm ngày hôm nay đó chính
- là tìm hiểu chi tiết
- dựa vào bố cục mà chúng ta vừa phân chia
- và tìm ra nội dung thì chúng ta sẽ tìm
- hiểu chi tiết thông qua cách mà chúng ta
- đã chia bố cục ở phần trước đầu tiên
- chúng ta sẽ tìm hiểu về hai câu đề
- nhà nước ba năm mở một khoa trường Nam
- thi lẫn với trường Hà hai câu đề cho
- biết điều gì về chế độ thi cử của nước
- ta ở cuối thế kỷ XIX
- thời nhà Nguyễn Cứ 3 năm triều đình lại
- mở một khoa thi Hương ở một số địa
- phương do nhà nước chỉ định từ năm 1831
- ngoài Bắc có hai trường thi ở Nam Định
- và Hà Nội từ năm 1886
- quảng trường này gộp lại thi chung tại
- Nam Định và lấy tên là Trường Hà Nam
- nói về sự kiện này thì theo lệ thường
- thời phong kiến Cứ 3 năm có một khoa thi
- Hương Như cô đã nhắc ở trên và sự kiện
- này tưởng chừng như không có gì đặc biệt
- và câu thơ đầu tiên chỉ có tính chất như
- thông báo một thông tin rất bình thường
- nhưng đến với Câu thơ tiếp theo thì tác
- giả lại sử dụng từ lẫn lẫn ở đây có
- nghĩa là lẫn lộn thể hiện sự ô hợp hỗn
- tạp của kỳ thi này đây chính là điều bất
- thường của kỳ thi như vậy Qua đây chúng
- ta thấy được rằng hai câu đề với kiểu
- câu tự sự có tính chất kể lại kỳ thi với
- tất cả sự ô hợp hỗn tạp thiếu nghiêm túc
- trong buổi giao thời và hai câu đề cũng
- đã không khí bối cảnh chung của kỳ thi
- Hương Nam Đinh Dậu 1897 qua đó thể diện
- thái độ mỉa mai châm biếm kín đáo và
- cũng bộc lộ nỗi buồn sâu lắng của tác
- giả
- các bạn thân mến như vậy Vừa rồi chúng
- mình đã cùng nhau tìm hiểu về hai câu đề
- của bài thơ còn rất nhiều những nội dung
- thú vị ở sau mà chúng ta sẽ khám phá
- trong video tiếp theo Còn bây giờ Xin
- chào và hẹn gặp lại tất cả các bạn nhé
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây