Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề số 2 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Bạn An ghi lại thời gian đi từ nhà đến trường trong 10 ngày như sau:
Số thứ tự của ngày | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Thời gian (phút) | 16 | 17 | 16 | 19 | 18 | 18 | 15 | 19 | 15 | 16 |
Hãy cho biết:
a) Dấu hiệu ở đây là
- Thời gian học bài một ngày của An
- Thời gian đi An đi học
- Thời gian đi từ nhà tới trường của An
b) Dấu hiệu có
- 10
- 11
- 9
c) Dấu hiệu có
- 4
- 5
- 3
d) Số ngày mà thời gian đi từ nhà đến trường của An bằng 15 phút là
- 4
- 3
- 2
Cho dãy các giá trị của một dấu hiệu trong bảng sau:
5 | 6 | 4 | 6 | 5 | 7 | 8 | 5 | 8 | 3 |
a) Hãy hoàn thành bảng tần số sau:
Giá trị | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
"Tần số" |
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Đáp số:
c) Tính mốt của dấu hiệu.
Đáp số:
Giá trị của biểu thức
−2z3−y2−3x
tại x=3, y=−1, z=−2 là .
Đơn thức −57xy có phần biến là
Viết biểu thức phù hợp vào ô trống:
−4xy− =−11xy
Giá trị của đa thức Q=7xy2−2x+6+2x+3xy2−3 tại x=3 và y=−3 là .
Tìm đa thức P biết:
P−(2xy−3x+8y)=6xy−4y
Đáp số: P=
Kéo thả giá trị thích hợp vào ô trống:
Giá trị của đa thức ax2+bx+c (với a,b,c là các hằng số) tại:
a) x=1 là:
b) x=−1 là:
c) x=0 là:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Tính tổng của ba đa thức sau:
P(x)=−2x3−7x−4
Q(x)=−7x2+3x−6
R(x)=6x3+2x2+4x
P(x)+Q(x)+R(x)= .
Số nào sau đây là nghiệm của đa thức −3x−31?
Những đa thức nào sau đây có nghiệm?
Cho hình vẽ:
Dựa theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu, điền tên đoạn thẳng thích hợp vào ô trống:
BE < BC vì < .
< vì AD < AB.
< BE < .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho tam giác ABC cân, M là một điểm bất kì nằm giữa B và C và AM không vuông góc với BC. Chứng minh rằng AM < AB.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lý:
Bài giải:
- Hình chiếu của AM lên BC là HM, hình chiếu của AB lên BC là HB.
- Ta có: HM < HB ⇒ AM < AB.
- Gọi H là hình chiếu của A lên cạnh đáy BC, theo đề bài thì H không trùng với M.
Chọn các đoạn thẳng thích hợp để hoàn thành chứng minh MN < BC ở hình vẽ trên:
Hình chiếu
- AN
- AC
- AN
- AC
Hình chiếu AM < hình chiếu AB ⇒ đường xiên
- NB
- NM
- NM
- NB
Từ (1) và (2) suy ra: MN < BN < BC.
Ở hình vẽ trên, độ dài cạnh AD bằng:
Cho tam giác ABC và M là một điểm nằm trong tam giác. Gọi I là giao điểm của đường thẳng BM và cạnh AC.
Chọn dấu thích hợp:
IB
- >
- <
IA + IB
- <
- >
CA + CB
- >
- <
Trên đường trung tuyến AM của tam giác ABC, lấy điểm D, E sao cho AD = DE = EM. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng DE. Khi đó trọng tâm của tam giác ABC là:
Biết rằng: Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
Cho tam giác vuông ABC có hai cạnh góc vuông AB=6, AC=8. Khoảng cách từ đỉnh A tới trọng tâm G của tam giác ABC bằng
Cho góc đỉnh O bằng 54o. Trên hai cạnh của góc O lấy điểm C và D, sao cho OC = OD. Hai đường thẳng lần lượt vuông góc với các cạnh của góc O tại C và D cắt nhau ở E.
Tính: COE= o, DOE= o.
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác các góc A và C cắt nhau ở I. Các đường phân giác ngoài tại đỉnh A và C cắt nhau ở K.
Ba điểm B, I, K
- thẳng hàng
- không thẳng hàng
Hoàn thành khẳng định:
Tam giác ABC cân tại A, có trọng tâm G. Điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Ba điểm A, G, I
- thẳng hàng
- không thẳng hàng
Cho hai điểm N, M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng DC.
Δ MND = Δ (c.c.c).
Cho tam giác ABC có góc A tù. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau ở O và cắt BC theo thứ tự ở D và E.
Các tam giác ABD và ACE là tam giác
- đều
- vuông
- cân
Tâm đường tròn đi qua ba điểm A, B, C là
- O
- E
- D
Cho hình bên. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng. |
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lý.
Bài giải:
|
Nối theo mẫu:
Trong một tam giác