Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Cung và góc lượng giác. Đường tròn lượng giác SVIP
Một trong các số đo dưới đây là số đo cung lượng giác . Hỏi đó là số đo nào?
Một trong các số đo dưới đây là số đo cung giác . Hỏi đó là số đo nào?
Biết rằng BM⌢=31BA′⌢, số đo nào dưới đây là số đo góc lượng giác (OA,OM)?
Cung lượng giác có số đo 43π có điểm cuối là
Trên hình vẽ, cho 4 cung lượng giác
Biết rằng một trong các cung trên có số đo bằng 67π, đó là cung nào?
Cho đường tròn lượng giác gốc A. Số đo (bằng rađian) của các cung có điểm cuối B hoặc B′ có thể viết được dưới dạng |
|
Trên đường tròn lượng giác gốc A, có bao nhiêu điểm là điểm cuối của cung lượng giác có số đo bằng k32π (k∈Z)?
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi AOM =60o như hình vẽ. Gọi N,P,K lần lượt là các điểm đối xứng của M qua trục Oy, gốc toạ độ và trục Ox. Khẳng định nào dưới đây sai?
Một hình lục giác đều ABCDEF (các đỉnh lấy theo thứ tự đó và ngược chiều kim đồng hồ) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Khẳng định nào dưới đây sai? |
Cho cung lượng giác có số đo là 41 rad. Xét cung lượng giác có có điểm đầu A, điểm cuối B, có số đo âm lớn nhất. Số đo đó là
Với một cung lượng giác có số đo α bất kì, ta luôn có thể viết α dưới dạng x+k2π, trong đó x,k thỏa mãn k∈Z,0≤x<2π (cách viết này là duy nhất).
Tìm các số x,k sao cho 6,1π=x+k2π (k∈Z,0≤x<2π).
Đáp số: x= .π; k= .
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây