Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Bản hòa âm ngôn từ trong "Tiếng thu" của Lưu Trọng Lư - Phần 2 SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Bài giảng giúp học sinh tìm hiểu:
- Cảm nhận về nhan đề Tiếng thu, dẫn dắt về đề tài và nét đặc sắc trong bài thơ.
- Nhạc tính thể hiện trong các yếu tố hình thức của bài thơ.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Cách người viết cảm nhận tiếng thu ở bài viết của Chu Văn Sơn là gì?
Tiếng thu là một điệu huyền, là cả một bản vừa hiển hiện của bao nỗi ngấm ngầm trong lòng tạo vật đang hòa điệu với nỗi xôn xao huyền diệu của hồn .
thi nhânhòa âmxôn xaoxao xácvăn nhân
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 2 (1đ):
Sự khác biệt lớn nhất trong cách miêu tả thiên nhiên của Thơ mới so với thơ cổ điển là gì?
Thơ cổ điển
thiên về nắm bắt thiên nhiên trong trạng thái tĩnh, làm nổi bật vẻ đẹp yên tĩnh, thanh vắng; qua đó, thể hiện một tâm thế an nhiên, tĩnh tại của thi nhân thời xưa.
Thơ mới
làm nổi bật cái xôn xao của thế giới, cái xôn xao này là kết quả cộng hưởng của cái xôn xao của tạo vật, của ngoại cảnh với trạng thái tâm hồn của con người đang rung cảm trước thế giới.
Câu 3 (1đ):
Tác giả đã phân tích những đặc sắc nào trong yếu tố hình thức của bài thơ? (Chọn 3 đáp án)
Vần và nhịp của bài thơ.
Hình ảnh của bài thơ.
Cấu trúc của bài thơ.
Âm điệu.
Câu 4 (1đ):
Cấu trúc ngôn từ chia bài thơ Tiếng thu thành mấy phần?
Bốn phần.
Hai phần.
Ba phần.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- mến chào tất cả các bạn đã cùng quay trở
- lại khóa học Ngữ Văn lớp 10 của trang
- web olm.vn cô trò chúng ta tiếp tục tìm
- hiểu văn bản bản hòa âm ngôn từ trong
- Tiếng Thu của Lưu Trọng Lư cô trò chúng
- mình đến với luận điểm đầu tiên cảm nhận
- về nhan đề Tiếng Thu dẫn dắt về đề tài
- và nét đặc sắc trong bài thơ ngay từ mở
- đầu văn bản nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn
- viết từng có câu Thu là thơ của đất trời
- thơ là Thu của lòng người có thể còn ai
- đó hoài nghi cái chân lý này của người
- xưa nhưng đến một lần đọc những bài thơ
- như Tiếng Thu của Lưu Trọng Lư thì nỗi
- hoài nghi vẩn vơ kia dễ dàng tan biến
- trong cảm nhận về nhan đề Tiếng Thu ta
- thấy hồn thơ và hồn thu ở đây đã đồng
- vọng thành tiếng thu tác giả nêu ra hai
- yếu tố làm nên tinh thần của bài thơ
- Việc tìm hiểu nhan đề giúp nhận diện
- được các vấn đề bao trùm lên toàn bài
- Cần Thơ từ đó em có thể xác định được
- cách người viết cảm nhận Tiếng Thu ở đây
- là gì
- trong đoạn 4 của văn bản tác giả viết
- Tiếng Thu không phải là một âm thanh
- riêng rẽ cũng không phải là một tập hợp
- giản đơn nôm Na của nỗi tổn đức trong
- đất trời nối rạo rực trong lòng người và
- tiếng Xào Xạc của lá Rừng Tiếng Thu là
- một điệu Huyền là cả một bản hòa âm vừa
- hiển hiện của bao nỗi xôn xang ngấm ngầm
- trong lòng tạo vật đang hỏa điệu với nỗi
- xôn xao huyền diệu của hồn thi nhân còn
- tiếng thơ là hình thức của bài thơ là
- cách tổ chức ngôn từ gây ấn tượng cho
- người đọc
- từ đó chúng ta thấy tác giả tiếp cận bài
- thơ từ phương diện tiếng thơ Tức là
- phương diện hình thức trong đoạn 2 và
- đoạn 3 của văn bản tác giả đã dẫn dắt
- đưa người đọc vào với sức hấp dẫn của
- bài thơ theo tác giả sự khác biệt lớn
- nhất trong cách miêu tả thiên nhiên của
- thơ mới so với thơ cổ điển là gì
- nói về đề tài và nét đặc sắc trong bài
- thơ đầu tiên cần phải kể đến đó là quan
- niệm của con người cổ điển so với thơ
- mới Thơ hiện đại con người cổ điển vốn
- Xem Tĩnh là gốc của động là gốc của sự
- vận động trong tạo vật cho nên người ta
- có cả một quan niệm Triết học và Mỹ học
- về cái tĩnh tĩnh được xem là trạng thái
- vĩnh viễn là nét đẹp vĩnh hằng của tạo
- vật thiên nhiên trường Cửu không di dịch
- vì thế bước vào thơ thiên nhiên xưa là
- bước vào một thiên nhiên tĩnh lặng Miền
- Viễn Yên Bình thanh vắng trở thành một
- đặc tính của vẻ đẹp thiên nhiên trong
- nghệ thuật cổ điển ấy đó là cái tính đầy
- an nhiên mình Triết của thi nhân xưa Thế
- còn thơ mới thì không như vậy nếu như
- gom toàn bộ thơ mới lại để mà lắng nghe
- thì cái âm hưởng đặc trưng nhất vang lên
- từ đáy Hồn thơ mới chính là tiếng xôn
- xao các thi sĩ thơ mới ít nhìn thiên
- nhiên bằng cái nhìn chiêm nghiệm họ muốn
- giỏ là cái sự sống tiềm tàng chất chứa
- bên trong làm tạo vật bằng mối liên hệ
- tương ứng vi diệu giữa tâm hồn cá nhân
- và tâm hồn Tạo Vật họ đã khám phá ra sự
- sống bí mật đầy xôn xao trong lòng thiên
- nhiên bên trong mỗi tạo vật kia chất
- chứa vào biến thái tinh vi và bí mật bên
- trong mỗi tạo vật là cả một thế giới
- riêng vừa mơ hồ vừa hiển hiện mà người
- ta chỉ nắm bắt được bằng thi cảm đó là
- một thế giới huyền diệu nó là cái cựa
- mình của nụ hoa là tiếng thở dài của lá
- là nỗi rạo rực của Nhị phấn là tiếng đập
- cánh của những giấc mơ tiếng rung của
- những đường trăng là tiếng ngân của
- những làn ánh sáng là sựồn hèn của nước
- mây là sự run rẩy Bâng Khuâng của thứ
- nắng lỡ thì thế giới của thơ mới là vạn
- vật lên men say Là Tạo Vật ở trạng thái
- thăng hoa vì thế mà xôn xao đã thành cái
- hồn riêng của thơ mới như thế thơ mới
- làm nổi bật cái xôn xao của thế giới cái
- xôn xao này theo Chu Văn Sơn là kết quả
- cộng hưởng của cái xôn xao của tạo vật
- của ngoại cảnh với trạng thái tâm hồn
- con người đang rung cảm trước thế giới
- nguyên nhân dẫn đến sự khác này là thời
- đại cho phép con người cá nhân được giải
- phóng thế giới cảm giác cảm xúc của con
- người cũng được cởi trói nhà thơ không
- chỉ miêu tả thế giới mà còn phóng chiếu
- những cảm giác cảm xúc của mình vào
- trong những bức tranh thiên nhiên thế
- giới ấy Họ muốn tái hiện thế giới trong
- trạng thái vận động đang sinh sôi chứ
- không phải là một thế giới được ngưng
- kết thành vĩnh cửu sau khi cảm nhận được
- nhan đề Tiếng Thu dẫn dắt về đề tài và
- nét đặc sắc trong bài thơ tác giả nêu ra
- đặc điểm nhạc tính thể hiện qua âm điệu
- cấu trúc của bài thơ vần và nhịp của bài
- thơ nói đấy đặc điểm hình thức đầu tiên
- đó là âm điệu sau khi nêu ra cảm nhận về
- nhan đề Tiếng Thu dẫn dắt về đề tài và
- nét đặc sắc trong bài thơ tác giả nêu ra
- đặc điểm nhạc tính được thể hiện trong
- bài thơ
- những yếu tố hình thức của bài thơ thể
- hiện nhạc tính đó chính là âm điệu cấu
- trúc vần và nhịp của bài thơ nói đến đặc
- điểm hình thức đầu tiên là âm điệu tác
- giả khẳng định tiếng Goku đã được ký
- thác và một cấu trúc ngôn từ chứa chan
- tính nhạc nghe trong tổng thể Thậm chí
- còn thấy bài thơ Từ tựa như một là một
- ca khúc và chăng áng thơ ca chân chính
- nào cũng xâm chiếm tâm hồn người đọc
- trước hết bằng âm điệu của nó âm điệu
- Thơ bao giờ cũng là sự cất cánh sự hiển
- hiện của cái ta gọi là hồn thơ nghe được
- âm điệu riêng thì xem như đã cảm nhận
- được cái hồn cái thần của thơ mà ở đây
- dường như lại là cái hình thức của Tiếng
- Thu là cái chân dung của thi phẩm xem
- nhẹ điều này chẳng phải là bỏ qua phần
- hồn và chú trọng đến phần xác của thơ
- hay sao điều cốt yếu là cảm nhận được
- nhạc tính trong sự hòa điệu giữa Tiếng
- Thu và tiếng thơ như thế nào trong một
- đoạn văn ngắn tác giả đã nhìn bài thơ và
- một cái nhìn khái quát để tổng thể phát
- hiện được âm điệu riêng của bài thơ
- Tiếng Thu đầy nhạc điệu chính cảm xúc
- tâm trạng của nhà thơ đã làm nên những
- câu thơ đầy nhạc tính đặc điểm thứ hai
- rất đặc sắc về mặt hình thức của bài thơ
- đó chính là cấu trúc cấu trúc ngôn từ
- của bài thơ chia thành mấy phần
- theo nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn có thể
- khi in bài thơ được sắp xếp thành khổ
- cũng có thể in liền không chưa khổ nhưng
- điều này không có ý nghĩa quyết định nó
- chỉ thuần túy là sự trình bày bề ngoài
- cấu trúc ngôn từ tự nó đã chia bài thơ
- thành 3 phần nội dung tương ứng với bà
- câu hỏi và như thế dù muốn hay không tự
- nó cũng hình thành ba khổ bất chấp sự
- tán đồng hay phản bác của người Phân
- tích ba phần nội dung này kết hợp với
- nhau thành một chỉnh thể theo cách cấu
- rất âm nhạc Đây là một đoạn phân tích
- cấu trúc của bài thơ tác giả đã nêu ra
- bài thơ chia thành ba khổ tương ứng với
- bà câu hỏi trong rung động thẩm mỹ tác
- giả đã cảm nhận được 3 khổ thơ hợp thành
- một chỉnh thể kết cấu âm nhạc âm nhạc
- bằng Giai Điệu Lời ca có sự lặp lại và
- phát triển Thế còn âm nhạc ngôn từ cũng
- không nằm ngoài quy luật ấy Tiếng Thu là
- một chỉnh thể chặt chẽ vừa nhuần nhuyễn
- đẹp một giai điệu thu có thể ví với một
- giai điệu bởi sự hòa nhập tự nhiên hài
- hòa giữa vần và nhịp yếu tố thứ ba mà
- nhà phê bình Chu Văn Sơn nhắc đến chính
- là vần và nhịp của bài thơ Tiếng Thu
- Tiếng Thu Hiệp vần ở cả hai hệ thống là
- vần Bằng và vật chắc vật liệu bài thơ
- vừa giàu có vừa nhất quán có thể kể đến
- vần bằng ở trong các tiếng mùa thu trăng
- mờ chinh phu rừng thu vàng khô và vật
- chắc trong những từ thổn thức rạo rực
- Xào Xạc ngơ ngác bằng cũng chỉ là một
- vần u chắc cũng chỉ là một vần ức ác sức
- quyến rũ của bài thơ Trước hết nằm ở sự
- kiện hòa của hai chuỗi vần Bằng và vần
- trắc này trong đoạn này tác giả đã đi
- Phân tích cách Hiệp vần để thấy được sự
- hài hòa trong hệ thống vần Bằng và vật
- chắc nói về hiệu quả diễn đạt của cách
- Hiệp vần này có thể thấy cách Hiệp vần
- rất hài hòa vừa phong phú vừa nhất quán
- để tạo nên một chỉnh thể chặt chẽ và
- nhuần nhuyễn bạn hòa âm giữa vần bằng
- người khác rất hài hòa này tạo nên một
- chỉnh thể bài thơ đẹp như một Giai Điệu
- Mùa Thu còn nhịp điệu có lẽ được tạo ra
- trước hết bởi thể loại bài thơ thuộc thể
- ngũ ngôn gồm chín câu mỗi câu 5 chữ tạo
- ra nhịp bước đều đặn êm đềm suốt bài thơ
- bà khổ thơ khổ nào cũng mở đầu bằng cụm
- từ em không nghe tạo nên một điệp khúc
- rõ rệt đúng hơn là một khúc thức gồm 3
- lời Hút thuốc không chỉ lặp lại mà còn
- phát triển ba khổ thơ thì khổ 1 gồm 2
- dòng khổ 2 3 dòng và khổ 3 4 dòng sự gia
- tăng tương ứng của từng mảng nội dung
- từng bước cảm xúc đẩy lên cao trào như
- thế cô trò chúng ta đã tìm hiểu được hai
- luận điểm đầu tiên để thấy được bài thơ
- Tiếng Thu của Lưu Trọng Lư là một bản
- hòa âm về ngôn từ cuộc hẹn gặp lại các
- bạn trong phần tiếp theo để tìm hiểu nốt
- văn bản này trên trang web online.vn nhé
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022