Bài học cùng chủ đề
- Dấu của tam thức bậc hai
- Tam thức bậc hai
- Định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Cách xét dấu của tam thức bậc hai
- Giải bất phương trình bậc hai: sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Giải bất phương trình bậc hai: sử dụng đồ thị hàm số
- Tam thức bậc hai và định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Xét dấu của tam thức bậc hai
- Giải bất phương trình bậc hai
- Bài toán sử dụng định lí về dấu có chứa tham số
- Phiếu bài tập: Dấu của tam thức bậc hai
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài toán sử dụng định lí về dấu có chứa tham số SVIP
Phương trình x2−(m+1)x+1=0 vô nghiệm khi và chỉ khi
Phương trình mx2−2mx+4=0 vô nghiệm khi và chỉ khi
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2x2+2(m+2)x+3+4m+m2=0 có nghiệm?
Các giá trị của m để phương trình (m−5)x2−4mx+m−2=0 có nghiệm là
Phương trình (m−1)x2−2x+m+1=0 có hai nghiệm phân biệt khi
Tất cả các giá trị thực của tham số m để x2+2(m+1)x+9m−5=0 có hai nghiệm âm phân biệt là
Bất phương trình (3m+1)x2−(3m+1)x+m+4≥0 có nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi
Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f(x)=(m+4)x2−(m−4)x−2m+1 xác định với mọi x∈R là
Hàm số y=(m+1)x2−2(m+1)x+4 có tập xác định là D=R khi
Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m−2)x2+2(2m−3)x+5m−6=0 vô nghiệm là
Tất cả các giá trị thực của tham số m để biểu thức f(x)=−4x2+5x−2−x2+4(m+1)x+1−4m2 luôn dương là
Tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (2m2−3m−2)x2+2(m−2)x−1≤0 có tập nghiệm là R là
Phương trình (m2−4)x2+2(m−2)x+3=0 vô nghiệm khi và chỉ khi
Tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình (m−1)x2−2(m+3)x−m+2=0 có nghiệm là
Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m−1)x2+(3m−2)x+3−2m=0 có hai nghiệm phân biệt là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây