THPT Văn Lâm
Giới thiệu về bản thân
Dùng quỳ tím nhận diện NaOH . Cho quỳ tím vào cả 3 óng nghiệm thấy ống nào chuyển xanh thì ống đó là NaOH
Dùng BaCl2 để nhận biết Na2SO4 . Cho BaCl2 vào cả hai ống nghiệm còn lại thấy ống nào có kết tủa trắng thì đó là Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 = BaSO4 + 2 NaCl
Ống còn lại là NaCl
FeCl3 + 3NaOH ➝ Fe(OH)3 + NaCl
2Fe(OH)3 ➝ Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ➝ Fe2(SO4)3 + H2O
Fe2(SO4)3 + 6HCl ➝ 2FeCl3 + 3H2SO4
a. PTHH : Mg + 2HCl ➝ MgCl2 + H2 (1)
b. theo bài : nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
theo (1) nMg = nH2 = 0,15 (mol)
➞ mMg = 0,15 ✖ 24 = 3,6 (g)
➞ %mMg = (3,6 : 5)✖100 = 72%
➞ %mCu = 100% - 72% = 28%
c. theo (1) nHCl = 2nH2 = 2✖0,15 = 0,3 (mol)
mHCl = 0,3✖36,5 = 10,95(g)
➜mddHCl = (10,95✖100):14,6 = 75(g)
d. dung dịch Y : MgCl2
mdd(spư)= 3,6+75-0,3 = 78,3(g)
theo (1) nMgCl2 = nH2 = 0,15(mol)
mMgCl2 = 0,15✖95 = 14,25(g)
C%MgCl2 = (14,25 : 78,3)✖100 = 18,199%
Dùng quỳ cho vào từng ống nghiệm chứa các chất quỳ tím chuyển đỏ là HCl còn quỳ tím chuyển xanh là Ba(OH)2, các ông không chuyển màu là Na2SO4 và NaCl. Cho lần lượt 2 ống nghiệm không làm đổi màu quỳ tím vào dung dịch BA(OH)2 nếu có vẩn đục là Na2SO4 và chất còn lại là NaCl
a) Đinh sắt từ từ bị ăn mòn, màu xanh dương của CuSO4 bị nhạt đi
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
b) Nước vôi trong bị vẩn đục
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O
4Al + 3O2 → 2Al2O3
Al2O3 + 2NaOH + → H2 + 2NaAlO2
NaAlO2 + 2H2O + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3
2Al(OH)3 +3H2SO4 →6H2O + Al2(SO4)3
Al2(SO4)3 + 6NaCl → 2AlCl3 + 3Na2SO4
AlCl3 + 3HNO3→ 3HCl + Al(NO3)3