Đào Thiên Kim
Giới thiệu về bản thân
cái j cũng đc trong ngoặc kep
mây hạt mưa nhỏ li ti Mưa hơi nước Nước sông, hồ, biển Nước sông, hồ, biển Nước sông, hồ, biển
1. Cư trú:
- Người Việt cổ thường sinh sống ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Mã, và sông Cả.
- Nhà cửa chủ yếu được làm từ tre, gỗ, lá cọ, dựng trên cọc cao để tránh thú dữ và lũ lụt. Mô hình nhà sàn là nét đặc trưng, phổ biến ở các vùng đất trũng, ngập nước.
2. Canh tác và nông nghiệp:
- Nền kinh tế nông nghiệp lúa nước phát triển mạnh mẽ, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi. Họ sử dụng các công cụ bằng đá, đồng, và sau này là sắt để canh tác.
- Ngoài lúa gạo, người Việt cổ còn trồng các loại cây hoa màu như khoai, sắn, đậu, và các cây ăn quả như chuối, dừa.
3. Chăn nuôi và khai thác:
- Họ nuôi gia súc (trâu, bò, lợn) và gia cầm (gà, vịt) để cung cấp thực phẩm.
- Việc đánh bắt cá và khai thác sản vật từ sông, suối, rừng núi cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống.
4. Thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công đã phát triển với các sản phẩm như đồ gốm, dệt vải, chế tác công cụ lao động và đồ trang sức.
- Nghề đúc đồng đạt đến trình độ cao, với các sản phẩm nổi tiếng như trống đồng Đông Sơn – biểu tượng văn hóa đặc trưng của người Việt cổ.
5. Giao thương:
- có quan hệ trao đổi hàng hóa với các vùng lân cận, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp, thủ công.
---
Đời sống tinh thần
1. Tín ngưỡng và tôn giáo:
- Người Việt cổ có tín ngưỡng đa thần, thờ cúng các vị thần tự nhiên như thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi.
- Thờ cúng tổ tiên là nét đặc trưng quan trọng, phản ánh truyền thống "uống nước nhớ nguồn".
2. Phong tục và lễ hội:
- Lễ hội nông nghiệp được tổ chức để cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
- Các nghi lễ gắn liền với cuộc sống hàng ngày, như lễ mừng cơm mới, lễ cưới, tang ma, thường mang tính cộng đồng cao.
3. Nghệ thuật và giải trí:
- Người Việt cổ sáng tạo các loại hình nghệ thuật dân gian như ca hát, múa, đánh trống, nhảy múa quanh các lễ hội. Trống đồng không chỉ là nhạc cụ mà còn là vật linh thiêng được sử dụng trong các nghi lễ quan trọng.
- Các trò chơi dân gian như đánh đu, vật, bơi chải cũng xuất hiện và gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần.
4. Tri thức dân gian:
- Người Việt cổ tích lũy nhiều kinh nghiệm trong việc quan sát thiên nhiên, vận dụng vào trồng trọt, chăn nuôi và sinh hoạt hàng ngày.
- Họ biết làm lịch nông nghiệp dựa trên chu kỳ của mặt trăng và mặt trời để dự đoán thời tiết, phục vụ sản xuất.
5. Quan hệ xã hội:
- Người Việt cổ sống trong các làng bản với quan hệ cộng đồng bền chặt. Làng xã không chỉ là nơi cư trú mà còn là không gian văn hóa, nơi gắn bó giữa các gia đình và các thế hệ.
---
### **Kết luận**
Đời sống vật chất của người Việt cổ thể hiện sự sáng tạo trong việc thích nghi với tự nhiên, đồng thời nền tảng văn hóa tinh thần phong phú đã góp phần định hình bản sắc dân tộc. Chính sự kết hợp hài hòa giữa hai khía cạnh này đã giúp người Việt cổ tồn tại, phát triển và đặt nền móng cho nền văn minh lúa nước Việt Nam.
+ Thủ đô Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan Trung ương. + Hà Nội cũng là trung tâm kinh tế quan trọng của đất nước với nhiều nhà máy, khu công nghệ cao, trung tâm thương mại, hệ thống ngân hàng,... + Hà Nội là tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, bảo tàng, thư
Địa hình, khí hậu và sông Ngòi có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản phẩm của dân tộc. Cụ thể:
1. Địa hình :
- Địa hình cao, núi : Thư
- Địa hình đồng bằng : Là
- Địa hình ven biển : C
2. Hệ thống khí hậu :
- Khí hậu nhiệt đới (
- Máy lạnh hậu (ở c
- Khí hậu khô hạn(ở c
3. Sông Ngập :
- Nguồn cung cấp nước :
- Vận chuyển, giao thông :
- Tài nguyên thủy sản : Sông
Tóm lại, địa hình, khí hậu và sông Ngòi có tác động trực tiếp đến các hoạt động nông nghiệp, giao thông, thủy sản và các ngành nghề khác, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân và phát triển kinh tế tại từng vùng
Dấu gạch dùng để đánh dấu lời nói của nhân vật
hilo
Bài ca dao "Anh em nào phải người xa [...] Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy" đã mang đến cho em những lời nhắn nhủ ý nghĩa về việc giữ gìn và xây dựng tình cảm anh em trong một nhà. Ngay từ câu thơ đầu, tác giả dân gian khẳng định và nhấn mạnh "Anh em nào phải người xa". Đúng vậy, anh chị em là những con người chung huyết thống, nguồn cội chứ không phải là kẻ xa lạ. Vì thế, anh em trong nhà phải biết yêu thương, che chở, bao bọc và gắn liền với nhau như "thể tay chân". Nếu một người gặp khó khăn thì những cá nhân khác cần cố gắng giúp đỡ. Để từ đó, anh em hòa thuận, đoàn kết; gia đình cũng trở nên êm ấm, hạnh phúc. Và hơn hết, bậc sinh thành - những người làm cha làm mẹ sẽ cảm thấy vui sướng, tự hào khi thấy con cái hòa thuận. Nhờ thể thơ lục bát truyền thống và việc sử dụng thành công biện pháp so sánh "Yêu nhau như thể tay chân,", tác giả dân gian đã làm nổi bật giá trị nhân văn tốt đẹp về tình cảm gia đình cao quý, thiêng liêng. Mong rằng, qua bài ca dao này, mỗi người sẽ biết đoàn kết, yêu thương, hòa thuận với anh chị em trong nhà.
"Trường Tiểu học Pom Hán" trường mà em đang học có cây bàng rất to. Lớp em bạn nào cũng thích cây bàng này.
Chẳng biết cây bàng này trồng từ khi nào mà giờ đây đã cao hơn tầng 3 của trường em. Cái tân lá tròn của cây to như cái dù khổng lồ đang che mưa, che nắng cho chúng em . Vào những ngày nghỉ hè cây bàng đứng trầm ngâm như đang chờ chúng em đến trường vậy . Dưới tán lá xanh um, những cành bàng xòe ra tứ phía như những gọng ô lớn vậy. Có vài cành không theo kịp chúng bạn chạm tới tán lá, là là ngang đầu người lớn. Ở gần nách cây, có những cành thấp để chúng em có thể nhảy lên như hít xà. Thân bàng to bằng một vòng tay em nhưng xù xì, lồi lõm. Giữa thân có mấy cái u lồi ra như những củ nâu to ai gắn vào đó. Những cái u lồi ra đó thật tiện cho mấy bạn nghịch ngợm thích leo trèo, bám vào thân cây, đặt chân lên mấy bậc đã với tới tán bàng. Rễ bàng lan rộng gần bằng tán bàng. Nhiều cái rễ rộp lên to bằng thân cây hồng, uốn lượn trên mặt đất. Đó cũng là những chiếc "ghế" cố định cho chúng em ngồi đánh bài trong giờ ra chơi hay nghỉ giải lao trong các buổi lao động.
Tiết thu đến, lá bàng chuyển dần sang màu vàng rồi hung hung và đỏ sẫm lúc đông về. Cả tán bàng sum suê chỉ còn lại những cành trơ trụi khẳng khiu trông như bàn tay của những ông già khó tính.
Dưới gốc bàng, phủ đầy những lớp lá khô cong như những cái bánh tráng. Chiều chiều, bác lao công quét gom lại để nấu nước cho các thầy cô giáo uống. Chỉ mấy hạt mưa bay đầu mùa em đã nghe các chồi non tí tách nứt mầm. Các búp bàng trông giống những ngọn nến xanh lung linh khắp đầu cành. Ấy là lúc mùa xuân đến. Chẳng bao ngày nữa, tán bàng xòe rộng che mát cho chúng em vui chơi, nô đùa ở sân trường.
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc giữa sân trường này như một hồi ức đẹp.
Câu 5. Em ấn tượng nhất với chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao?
Em ấn tượng nhất với chi tiết Một cậu bé trong làng, tên là I-van, nhận ra rằng dòng sông không còn hạnh phúc nữa và cậu dã hỏi ông cụ sống bên dòng sông từ khi còn bé: "Ông ơi, tại sao dòng sông không còn đầy nước như trước nữa?"
Vì cậu bé ấy có thể nhận ra rằng dòng sông không còn hạnh phúc nữa.
Câu 6. Nêu nội dung chính của bài đọc:
Nội dung: Câu chuyện kể về cách người dân làng can thiệp vào dòng sông.
Qua đó, truyện gửi gắm bài học về sự cần thiết của tự do cho sự phát triển của tự nhiên.
Câu 9. Chỉ ra các danh từ có trong câu sau:
Con sông này chảy qua những cánh đồng, những khu rừng và cả những ngọn núi cao.
Các danh từ có trong câu sau là:Con sông ;cánh đồng ;khu rừng ;ngọn núi.