

Nguyễn Việt Hà
Giới thiệu về bản thân



































D
Số lít dầu mỗi can lớn đựng được là:
48 : 8 = 6 ( can )
Số lít dầu mỗi can nhỏ đựng được là:
6 : 2 = 3 ( lít )
Số can nhỏ đựng hết số lít dầu là:
48 : 3 = 16 ( can )
Đáp số: 16 can
a: Tỉ số phần trăm giữa số trâu và số bò là:
\(\frac{50}{40} = \frac{5}{4} = 125 \%\)
b: Số con trâu còn lại là \(50 \times \left(\right. 1 - 30 \% \left.\right) = 50 \times 0 , 7 = 35 \left(\right. c o n \left.\right)\)
Diện tích xung quanh của thùng là:
\(9 \times 4 \times 7 = 252 \left(\right. c m^{2} \left.\right)\)
Diện tích đáy của thùng là 9x9=81(cm2)
Diện tích cần sơn là:
\(2 \times \left(\right. 252 + 81 \times 2 \left.\right) = 828 \left(\right. c m^{2} \left.\right)\)
Câu 7 (0,5 điểm):
Hoạt động của con người ở làng quê vào buổi sáng sớm được miêu tả qua chi tiết:
“Những người nông dân lặng lẽ ra đồng.”
Câu 8 (0,5 điểm):
Một câu văn có chứa dấu gạch ngang trong bài đọc là:
“Dù có đi đâu, làm gì, trái tim tôi vẫn không thể quên được hình ảnh quê nhà – nơi tôi đã sinh ra và lớn lên.”
Câu 9 (1,0 điểm):
Em thích hình ảnh:
“Tôi thì thong dong đạp xe trên con đường làng đất đỏ, cảm nhận làn gió nhẹ nhàng thổi qua.”
Vì sao?
Vì hình ảnh này rất yên bình và gần gũi, gợi lên cảm giác thư thái, tự do, thể hiện sự gắn bó sâu đậm với quê hương. Nó làm em nhớ đến những khoảnh khắc bình dị và hạnh phúc trong tuổi thơ của mình.
Câu 10 (1,0 điểm):
Từ in đậm “thong dong” có thể thay thế bằng từ: “ung dung” hoặc “thảnh thơi”.
Đặt câu với từ “ung dung”:
Trên con đường làng rợp bóng cây, ông em ung dung dắt xe đi dạo, miệng huýt sáo khe khẽ.
a. 20 km/h
b. 4 giờ (tức là đến 10 giờ thì xe A đuổi kịp xe B)
Hà là người cháu hiếu thảo.