Lã Chí Công

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lã Chí Công
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Tứ giác DKMN có D^=K^=N^=90∘ nên là hình chữ nhật.

b) Vì DKMN là hình chữ nhật nên DF // MH

Xét ΔKFM và ΔNME có:

     K^=N^=90∘

     FM=ME ( giả thiết)

     KMF^=E^ (đồng vị)

Vậy ΔKFM=ΔNME (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra KF=MN (hai cạnh tương ứng) mà MN=DK nên DF=2DK và MH=2MN.

Do đó DF=MH.

Tứ giác DFMH có DF // MH,DF=MH nên là hình bình hành.

Do đó, hai đường chéo DM,FH cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường hay F,O,H thẳng hàng.

c) Để hình chữ nhật DKMN là hình vuông thì DK=DN (1)

Mà DK=12DF và DN=KM=NE nên DN=12DE (2)

Từ (1),(2) suy ra DF=DE.

Vậy ΔDFE cần thêm điều kiên cân tại D.

a) Vì AB=2BC suy ra BC=AB2=AD

ABCD là hình chữ nhật nên AB=DC suy ra 12AB=12DC do đó AI=DK=AD.

Tứ giác AIKD có AI // DK,AI=DK nên AIKD là hình bình hành.

Lại có AD=AI nên AIKD là hình thoi.

Mà IAD^=90∘ do đó AIKD là hình vuông.

Chứng minh tương tự cho tứ giác BIKC

b) Vì AIKD là hình vuông nên DI là tia phân giác ADK^ hay IDK^=45∘.

Tương tự ICD^=45∘.

ΔIDC cân có DIC^=90∘ nên là tam giác vuông cân.

c) Vì AIKD,BCKI là các hình vuông nên hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên SI=SK=DI2 và IR=RK=IC2

Suy ra ISKR là hình thoi.

Lại có DIC^=90∘ nên ISKR là hình vuông.

a) ABCD là hình vuông nên AB=BC=CD=DA

Mà AM=BN=CP=DQ.

Trừ theo vế ta được AB−AM=BC−BN=CD−CP=DA−DQ

Suy ra MB=NC=PD=QA

b) Xét ΔQAM và ΔNCP có:

A^=C^=90∘

AQ=NC (chứng minh trên)

AM=CP (giả thiết)

Suy ra ΔQAM=ΔNCP (c.g.c)

c) Từ ΔQAM=ΔNCP suy ra NP=MQ (hai cạnh tương ứng).

Chứng minh tương tự câu b ta có ΔQAM=ΔPDQ và ΔQAM=ΔMBN.

Khi đó ⇒MQ=PQ,MN=MQ và AMQ^=DQP^.

Mà AMQ^+AQM^=90∘ suy ra DQP^+AQM^=90∘.

Do đó, MQP^=90∘.

Tứ giác MNPQ có bốn cạnh bằng nhau nên là hình thoi, lại có MQP^=90∘ nên là hình vuông.

a) Tứ giác AMCK có hai đường chéo AC,MK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.

ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến nên AM=MC=MB.

Vậy hình bình hành AMCK có AM=MC nên là hình thoi.

b) Vì AMCK là hình thoi nên AK // BM và AK=MC=BM.

Tứ giác AKMB có AK // BM,AK=BM nên là hình bình hành.

c) Để AMCK là hình vuông thì cần có một góc vuông hay AM⊥MC.

Khi đó ΔABC có AM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên cân tại A.

Vậy ΔABC vuông cân tại A thì AMCK là hình vuông.

Cho ΔABC vuông cân tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm H,G sao cho BH=HG=GC. Qua H và G kẻ các đường thẳng vuông góc với BC chúng cắt AB,AC lần lượt tại E,F.

a) Chứng minh ΔBHE là tam giác vuông cân.

b) Chứng minh tứ giác EFGH là hình vuông.

Hướng dẫn giải:

a) ΔABC vuông cân nên B^=C^=45∘.

ΔBHE vuông tại H có BEH^+B^=90∘

Suy ra BEH^=90∘−45∘=45∘ nên B^=BEH^=45∘.

Vậy ΔBEH vuông cân tại H.

b) Chứng minh tương tự câu a ta được ΔCFG vuông cân tại G nên GF=GC và HB=HE

Mặt khác BH=HG=GC suy ra EH=HG=GF và EH // FG (cùng vuông góc với BC)

Tứ giác EFGH có EH // FG,EH=FG nên là hình bình hành.

Hình bình hành EFGH có một góc vuông H^ nên là hình chữ nhật

Hình chữ nhật EFGH có hai cạnh kề bằng nhau EH=HG nên là hình vuông.

Tứ giác OBAC có ba góc vuông B^=C^=BOC^=90∘

Nên OBAC là hình chữ nhật.

Mà A nằm trên tia phân giác OM suy ra AB=AC.

Khi đó OBAC là hình vuông.

a)(12+1,5)⋅�=15

2⋅�=15

�=15:2

 �=110
b) (−135+�):1213=216

−135+�=136⋅1213
�=2+135

 �=335
c) (�:213)⋅17=−38

�⋅37⋅17=−38

�=−38:349
�=−498=−618
d) −47⋅�+75=18:(−123)

−47�+75=18⋅−35
−47�=−340−75�=−5940:−47=413160=293160

a) �+13=12−56

�=−13−13

�=−23;
b) 38+58−15−�=15

�=1−15−15

�=35.

a) �=7−25+1,62=8,22
b) �=435+15−12=4310
c) 2�−�=35+47
�=4135
d) �=312−57+113−0.25
�=2223364

 

a) A=[27(14−13)]:[27(13−25)]=(14−13):(13−25)=114.
b) B=34(15−27−13+27)15(27+13)−13(27+13)=34(15−13)(15−13)(27+13)=11152