Bùi Thu Trang
Giới thiệu về bản thân
Câu văn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa
Chi tiết cho thấy câu văn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa là: Sáo cũng tạt qua Vườn Nhãn, nhưng tránh mặt mọi người. Sáo biết hối hận và nhớ quê hương lắm
Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa:
- Làm câu văn thêm sinh động, tăng phần hấp dẫn, giúp thế giới loài vật trở nên gần gũi với con người.
Bài học mà em tâm đắc sau khi đọc truyện: hãy sống thật chan hòa, đôn hậu, cần cù, không sống 1 cách ích kỷ như Sáo Sậu.
Môi trường sống |
Tên sinh vật |
Mức độ đa dạng số lượng loài |
Rừng nhiệt đới |
Hươu, nai, khỉ, ếch… |
Độ đa dạng cao |
Sa mạc |
Xương rồng, rắn, bọ cạp |
Độ đa dạng thấp |
Khí hậu lạnh |
Hải cẩu, chim cánh cụt,.. |
Độ đa dạng loài thấp |
|
1/
Tên giới | Tên sinh vật |
Khởi sinh | vi khuẩn |
Nguyên sinh | trùng roi, trùng biến hình, trùng giày, rong, tảo |
Nấm | nấm sò, nấm hương, nấm bụng dê, nấm đùi gà |
Thực vật | hướng dương, phượng, tre, hoa hồng |
Động vật | voi, chuồn chuồn, cá, chim, ếch |
2/
1. Các bậc phân loại của thế giới sống từ thấp tới cao: Loài -> Chi -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới
2. Hoa li: thuộc giống loa kèn - họ bách hợp - bộ hành - lớp một lá mầm - ngành hạt kín - giới thực vật
Hổ đông dương: thuộc giống báo - họ mèo - bộ ăn thịt - lớp động vật - ngành dây sống - giới động vật.
Thế giới sống được chia thành 5 giới,đó là: thực vật,nấm,động vật,nguyên sinh,khởi sinh.