Nguyễn Thị Bảo Châm

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Bảo Châm
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

 

1. Khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật:

Các cụm từ "đê tiện," "lầy là," "tham ăn" được liệt kê liên tiếp đã góp phần xây dựng chân dung một thằng mõ với đầy đủ những đặc tính tiêu cực của xã hội 

 tính cách xấu, điều này làm nổi bật sự tầm thường, thấp hèn của anh mõ.

 

2. Tạo nhịp điệu và sự nhấn mạnh:

Việc sử dụng liệt kê với cấu trúc lặp đi lặp lại ("cũng đê tiện, cũng lầy là, cũng tham ăn") tạo nên nhịp điệu dồn dập, nhấn mạnh sự tương đồng của nhân vật này với các "anh mõ chính tông."

làm tăng sức gợi hình ,khiến người đọc cảm nhận rõ ràng sự chế giễu của tác giả.

 

 

-Qua việc liệt kê các tính xấu một cách tỉ mỉ, tác giả không chỉ miêu tả mà còn ngầm châm biếm, mỉa mai tầng lớp mõ trong xã hội.

Lời văn trở nên hài hước nhưng đầy ý tứ phê phán sâu sắc.

 

-Phản ánh hiện thực xã hội:

Hình ảnh "mõ" ở đây không chỉ đơn thuần là một cá nhân mà còn là biểu tượng cho một tầng lớp, một bộ phận trong xã hội phong kiến. Biện pháp liệt kê giúp tác giả phơi bày những nét tiêu cực trong tính cách con người dưới áp lực của hoàn cảnh xã hội.

 


biện pháp nghệ thuật liệt kê không chỉ góp phần khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật mà còn mang đến sắc thái trào phúng, đồng thời phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội và tư tưởng phê phán của tác giả.

 Nam Cao nhấn mạnh rằng nhân cách con người không phải bẩm sinh, mà chịu ảnh hưởng lớn từ môi trường sống và cách đối xử của xã hội. Chính sự khinh miệt và làm nhục từ cộng đồng đã khiến Lộ mất đi lòng tự trọng và trở thành "một thằng mõ đúng nghĩa"

 

Triết lý nhân sinh trong "Tư cách mõ" là một lời nhắc nhở thấm thía về cách con người đối xử với nhau trong xã hội. Nam Cao gửi gắm niềm trăn trở về phẩm giá con người, về sự bất công của xã hội và trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ và nuôi dưỡng nhân phẩm của mỗi cá nhân.

 

Câu 1: Thể loại của văn bản là truyện ngắn.

Câu 2: Đề tài của văn bản là tình bạn, sự thân thiện và đồng cảm giữa hai bạn nhỏ.

Câu 3: Cốt truyện của văn bản khá đơn giản, xoay quanh việc chuẩn bị đón Tết của hai bạn nhỏ. Con bé Em và con Bích cùng nhau chia sẻ niềm vui và khoe đồ mới. Tuy nhiên, sự khác biệt về hoàn cảnh gia đình khiến con Bích cảm thấy tự ti. Cuối cùng, con bé Em quyết định không mặc áo đẹp để không làm bạn mình cảm thấy buồn.

 

Câu 4: Chi tiết tiêu biểu nhất là việc con bé Em quyết định không mặc áo đầm hồng để không làm con Bích buồn. Điều này thể hiện sự hiểu biết, đồng cảm và tình bạn đẹp giữa hai nhân vật.

Câu 5: Nội dung của văn bản tập trung vào việc thể hiện tình cảm thân thiện, sự hiểu biết và đồng cảm giữa hai bạn nhỏ, bất chấp sự khác biệt về hoàn cảnh gia đình.

 

c1: thể loại truyện ngắn

c2: 
Nhan đề Sao sáng lấp lánh gợi lên hình ảnh đẹp đẽ và ấm áp, mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc. "Sao sáng" không chỉ ám chỉ đôi mắt long lanh của cô gái Hạnh mà còn tượng trưng cho những giá trị cao đẹp của người lính: sự hi sinh, lòng dũng cảm  và nhan đề đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.

c3tình huống truyện bất ngờ việc tìm thaya lá thư trong túi áo ngực của người đồng đội đã tạo ra 1 tình huống bất ngờ, gây tò mò cho người đọc.

c4 : Dấu ba chấm tạo khoảng lặng trong mạch kể, gợi lên sự bâng khuâng và cảm xúc dồn nén của các nhân vật. cho thấy nỗi nhớ thương, sự trăn trở suy tư của những người lính trẻ trước hiện thực nghiệt ngã của chiến tranh. Đồng thời, dấu ba chấm cũng gợi ra không gian vô tận của bầu trời và tâm trạng bâng khuâng suy nghĩ trong lòng các chiến sĩ.

c5:Người lính hiện lên với vẻ đẹp vừa hào hùng . Họ tràn đầy nhiệt huyết, gắn bó như anh em trong chiến tranh. Đặc biệt, hình ảnh người lính Minh đại diện cho sự hi sinh cao cả, lòng dũng cảm, và nỗi cô đơn âm thầm giữa chiến trận. Qua đó, truyện ca ngợi tinh thần yêu nước và những giá trị nhân văn sâu sắc của người lính Việt Nam.