![](https://rs.olm.vn/images/background/bg0.jpg?v=2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/2.png?131712116494)
Nguyễn Duy Phúc
Giới thiệu về bản thân
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_mam_non.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_tan_binh.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_chuyen_can.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_cao_thu.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_thong_thai.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_kien_tuong.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
![xếp hạng xếp hạng](https://rs.olm.vn/images/medal_dai_kien_tuong.png)
![ngôi sao 1 Ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 2 ngôi sao 2](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![ngôi sao 3 ngôi sao 1](https://rs.olm.vn/images/medal_ngoi_sao.png)
![sao chiến thắng Sao chiến thắng](https://rs.olm.vn/images/medal_win_1.png)
1.Thể loại: Tùy bút.
2.Theo tác giả, điều làm nên "nghệ thuật ăn quả của người Hà Nội thể hiện qua việc "ăn đúng cái giờ ấy và chọn người bán ấy", tức là chọn thời điểm ăn và chọn người bán món quà đúng mới thể hiện mình là người sành ăn.
3.Biện pháp tu từ : so sánh .
Tác dụng: gợi tả được con dao - dụng cụ hành nghề, vừa tái hiện động tác đưa dao xắt miếng cơm một cách điêu luyện, chuyên nghiệp của cô hàng cơm nắm=> Câu văn giàu hình ảnh và phong phú hơn.
4.Chủ đề của văn bản là văn hóa ẩm thực của người Hà Nội thông qua việc miêu tả các món quà rong phố thường.
5.Cái tôi trữ tình của tác giả được thể hiện qua việc ông biểu hiện sự gắn bó, am hiểu và yêu thích tha thiết với văn hóa ẩm thực của người Hà Nội thông qua từng chi tiết miêu tả chân thực và cảm xúc.
6.Tình yêu quê hương là một thứ tình cảm luôn thường trực trong tâm hồn mỗi con người. Sự gắn bó với quê hương xứ sở là một giá trị văn hóa rất quan trọng và cần thiết đối với mỗi người trên khắp thế giới.Quê hương không chỉ là nơi ta sinh sống, mà còn là nơi gắn bó với nhiều kỷ niệm, truyền thống và giá trị văn hóa. Mỗi người đều đã phải trải qua nhiều kỷ niệm đẹp và khó quên, từ những ngày thơ ấu đến những khoảnh khắc trưởng thành và trải nghiệm cuộc sống. Ngoài ra, sự gắn bó với quê hương còn được thể hiện qua niềm tự hào và lòng yêu nước. Những người gắn bó với quê hương thường có tình yêu thương và sự quan tâm đặc biệt đến đất nước của mình. Họ luôn tự hào về những giá trị văn hóa, lịch sử và địa lý của quê hương, cùng với những thành tựu và sự phát triển của đất nước trong quá khứ và hiện tại. Không chỉ vậy, sự gắn bó với quê hương còn có tác động tích cực đến sự phát triển của các địa phương và quốc gia. Những người yêu quê hương thường có tinh thần trách nhiệm và sẵn sàng đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Họ biết giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của quê hương, đồng thời tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội và đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của đất nước.Ta có thể kể đến M. Gandhi – vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Ấn Độ. Thời của Gandhi, Ấn Độ là thuộc địa của thực dân Anh. Với tư tưởng tiến bộ, mong muốn học tập để giúp đất nước thoát khỏi cảnh nô lệ thì Gandhi đã bất chấp sự phản đối của gia đình, làng xóm để du học Anh. Sự hiện đại, giàu có của phương Tây không làm mai một đi lòng yêu nước của Gandhi. Ông không ăn thịt và uống rượu để giữ trọn lời thề với tôn giáo của mình. Khi ra đường, ông vẫn mặc trang phục truyền thống của Ấn Độ. Ông cho rằng không cần bắt chước để trở nên giống người châu Âu mà nên tự hào về gốc gác của mình.Xã hội vẫn còn một số lớp người có không biết trân trọng quê hương và có ý định phản quốc, đạp đổ công sức của ông cha ta từ xưa đến nay. Đây là một hành vi đáng bị lên án và cần có biện pháp xử lý nghiêm ngặt. Bên cạnh đó, việc quá tôn thờ một số giá trị đã cũ, không còn phù hợp với thời đại có thể khiến một số người khó chấp nhận những giá trị văn hóa và tư tưởng mới, gây ra sự chậm trễ trong sự phát triển và tiến bộ của đất nước. Do đó, sự gắn bó với quê hương cần được kết hợp với tinh thần cởi mở, sẵn sàng học hỏi và chấp nhận những thay đổi để phát triển đất nước. Là một công dân Việt Nam, chúng ta phải luôn ghi nhớ lời dạy của Bác Hồ: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước". Dải đất hình chữ S thân yêu này đã được gây dựng bằng biết bao xương máu của thế hệ cha ông ta. Vì vậy, chúng ta cần trân trọng những hy sinh lớn lao đó và bảo vệ tổ quốc, xây dựng một Việt Nam giàu đẹp.
Bài làm
Bằng lối viết cô đọng, hàm súc, nhà văn Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp đã để lại rất nhiều tác phẩm ý nghĩa, giá trị nhân văn. Đặc biệt chính là truyện "Người thầy đầu tiên" cảu ông trở thành cuốn sách quen thuộc với vô vàn độc giả trên khắp thế giới. Tác phẩm đã xây dựng và khắc họa chân dung cô bé an-tư-nai kiên cường, giàu tình yêu thương.
Hoàn cảnh sống của nhân vật An-tư-nai hiện ra qua cuộc trò chuyện giữa các bạn nhỏ và thầy Đuy-sen. An-tư-nai là một cô bé mồ côi, sống cùng chú thím. Họ đối xử với cô bé rất tàn nhẫn, thậm chí còn bán cô cho bọn nhà giàu. cô bé không chỉ sống trong sự thiếu thốn về vật chất mà còn thiếu thốn cả tình yêu thương.Dù vậy, An-tư-nai vẫn có những phẩm chất tốt đẹp. Tác giả xây dựng nhân vật này chủ yếu qua lời nói, hành động để làm nổi bật lên tính cách. Trước tiên, An-tư-nai có một tấm lòng lương thiện, tốt bụng. Khi chứng kiến thầy Đuy-sen bị lũ nhà giàu trú trên núi xúc phạm, cô bé tỏ ra căm ghét đến mức có hành động như “nắm lấy cương ngựa và quát thẳng vào những bộ mặt láo xược của họ”. Khi biết được những hành động của thầy Đuy-sen làm cho học trò như vất vả trữ củi để sưởi ấm lớp học, An-tư-nai không ngần ngại mà trút lại ki-giắc ở trường. Giữa trời đông buốt giá, cô bé cũng cùng với thầy Đuy-sen lấy đá và tảng đất cỏ tạo thành các ụ nhỏ trên lòng suối, giúp các em nhỏ đi lại thuận tiện và an toàn.Nhờ có sự giúp đỡ của thầy Đuy-sen, An-tư-nai đã được đi học. Và không phụ tấm lòng đó, cô bé luôn chăm chỉ học hành. An-tư-nai cũng luôn yêu mến, biết ơn thầy Đuy-sen về những điều thầy đã làm cho cô bé. An-tư-nai cũng tự bộc lộ rằng trong suy nghĩ rằng: “Tất cả đám học sinh chúng tôi đứa nào cũng yêu mến thầy”. Sau này, khi An-tư-nai đã trưởng thành, trở thành một bà viện sĩ nhưng trong tâm trí của cô bé vẫn luôn khắc sâu hình ảnh người thầy đầu tiên, cùng những lời dạy bảo của thầy. An-tư-nai đã nhờ nhân vật “tôi” kể lại câu chuyện về thầy Đuy-sen để có thể truyền cảm hứng cho mọi người - “không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này”.An-tư-nai còn có một bản lĩnh, ý chí kiên cường. Dù có hoàn cảnh gia đình khó khăn, tuổi thơ phải chịu nhiều bất hạnh nhưng cô bé vẫn có tinh thần lạc quan, nỗ lực cố gắng. Dưới sự dạy bảo, giúp đỡ của thầy Đuy-sen, An-tư-nai đã có cơ hội tới thành phố học tập. Tại đây, An-tư-nai nỗ lực học tập và đã trở thành một viện sĩ.Nhân vật An-tư-nai hiện lên mang những phẩm chất đẹp đẽ, đáng ngưỡng mộ.
Qua nhân vật này, tác giả cũng muốn gửi gắm nhiều thông điệp về tấm lòng yêu thương, sẻ chia, nâng niu tới những mảnh đời bất hạnh nhưng luôn mạnh mẽ, cố gắng, nỗ lực không ngừng.
Bài làm
Bằng lối viết cô đọng, hàm súc, nhà văn Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp đã để lại rất nhiều tác phẩm ý nghĩa, giá trị nhân văn. Đặc biệt chính là truyện "Người thầy đầu tiên" cảu ông trở thành cuốn sách quen thuộc với vô vàn độc giả trên khắp thế giới. Tác phẩm đã xây dựng và khắc họa chân dung cô bé an-tư-nai kiên cường, giàu tình yêu thương.
Hoàn cảnh sống của nhân vật An-tư-nai hiện ra qua cuộc trò chuyện giữa các bạn nhỏ và thầy Đuy-sen. An-tư-nai là một cô bé mồ côi, sống cùng chú thím. Họ đối xử với cô bé rất tàn nhẫn, thậm chí còn bán cô cho bọn nhà giàu. cô bé không chỉ sống trong sự thiếu thốn về vật chất mà còn thiếu thốn cả tình yêu thương.Dù vậy, An-tư-nai vẫn có những phẩm chất tốt đẹp. Tác giả xây dựng nhân vật này chủ yếu qua lời nói, hành động để làm nổi bật lên tính cách. Trước tiên, An-tư-nai có một tấm lòng lương thiện, tốt bụng. Khi chứng kiến thầy Đuy-sen bị lũ nhà giàu trú trên núi xúc phạm, cô bé tỏ ra căm ghét đến mức có hành động như “nắm lấy cương ngựa và quát thẳng vào những bộ mặt láo xược của họ”. Khi biết được những hành động của thầy Đuy-sen làm cho học trò như vất vả trữ củi để sưởi ấm lớp học, An-tư-nai không ngần ngại mà trút lại ki-giắc ở trường. Giữa trời đông buốt giá, cô bé cũng cùng với thầy Đuy-sen lấy đá và tảng đất cỏ tạo thành các ụ nhỏ trên lòng suối, giúp các em nhỏ đi lại thuận tiện và an toàn.Nhờ có sự giúp đỡ của thầy Đuy-sen, An-tư-nai đã được đi học. Và không phụ tấm lòng đó, cô bé luôn chăm chỉ học hành. An-tư-nai cũng luôn yêu mến, biết ơn thầy Đuy-sen về những điều thầy đã làm cho cô bé. An-tư-nai cũng tự bộc lộ rằng trong suy nghĩ rằng: “Tất cả đám học sinh chúng tôi đứa nào cũng yêu mến thầy”. Sau này, khi An-tư-nai đã trưởng thành, trở thành một bà viện sĩ nhưng trong tâm trí của cô bé vẫn luôn khắc sâu hình ảnh người thầy đầu tiên, cùng những lời dạy bảo của thầy. An-tư-nai đã nhờ nhân vật “tôi” kể lại câu chuyện về thầy Đuy-sen để có thể truyền cảm hứng cho mọi người - “không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này”.An-tư-nai còn có một bản lĩnh, ý chí kiên cường. Dù có hoàn cảnh gia đình khó khăn, tuổi thơ phải chịu nhiều bất hạnh nhưng cô bé vẫn có tinh thần lạc quan, nỗ lực cố gắng. Dưới sự dạy bảo, giúp đỡ của thầy Đuy-sen, An-tư-nai đã có cơ hội tới thành phố học tập. Tại đây, An-tư-nai nỗ lực học tập và đã trở thành một viện sĩ.Nhân vật An-tư-nai hiện lên mang những phẩm chất đẹp đẽ, đáng ngưỡng mộ.
Qua nhân vật này, tác giả cũng muốn gửi gắm nhiều thông điệp về tấm lòng yêu thương, sẻ chia, nâng niu tới những mảnh đời bất hạnh nhưng luôn mạnh mẽ, cố gắng, nỗ lực không ngừng.