Nguyễn An Khang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn An Khang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Vần trùng màu với vân trung tâm, ứng với vị trí vân trùng của hai hệ.

Ta có  :

x1=x2=>k1/k2=namda2/namda1=0,48/0,64=3/4

 Vị trí trùng của hai hệ vân, gần vân trung tâm nhất ứng với vân sáng bậc 3 của bước sóng λ1 :

x3=3Dnamda1/a=3.1,25.0,64.10^-4/10^-3=2,4mm

 

 

 

 

 

Bước 1: Bố trí thí nghiệm như hình trên. Đặt loa điện động gần sát đầu hở của ống cộng hưởng.

Bước 2: Dùng hai dây dẫn điện cấp điện cho loa từ máy phát tần số.

Bước 3: Điều chỉnh thang đo trên máy phát sang vị trí 100 Hz – 1 kHz. Điều chỉnh tần số sóng âm cho phù hợp.

Bước 4: Điều chỉnh biên độ để nghe được âm phát ra từ loa vừa đủ to.

Bước 5:Kéo dần pit-tông lên và lắng nghe âm phát ra. Xác định vị trí thứ nhất của pit-tông khi âm nghe được to nhất và xác định chiều dài cột khí l1 tương ứng. Ghi số liệu vào bảng.

Bước 6: Tiếp tục kéo pit-tông lên và xác định vị trí thứ hai của pit-tông khi âm nghe được lại to nhất và xác định chiều dài cột khí l2 tương ứng. Ghi số liệu vào bảng.

Bước 7: Cho pit-tông về lại sát miệng ống, lặp lại các bước 5 và 6 thêm 4 lần nữa. Ghi số liệu vào bảng.

 

 

 

(1) N2 + O2->2NO

(2) 2NO + O2 → 2NO2

(3) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

(4) NH3 + HNO3 → NH4NO3

Cấu hình electron của nguyên tử nitrogen (Z = 7): 1s22s22p3.

-Ô thứ:7

-Số lớp e:2

-Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3: Nitrogen thuộc nhóm A.

-Số e lớp ngoài cùng:5

=>Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nitrogen thuộc ô 7, chu kì 2, nhóm VA.

 

a)OH- + H+ → H2O.

b)Ba2+ + SO42- → BaSO4↓

c)CaCO3 (r) + 2H+ → Ca2+ + CO2↑ + H2O.

d)Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.

Phú dưỡng hay phú dưỡng hóa là tình trạng mà ao hồ, sông ngòi tiếp nhận các nguồn thải chứa chất dinh dưỡng như Photpho, Nitơ một cách quá mức. Điều này đã khiến cho khả năng tự điều hóa của hồ ao mất kiểm soát. Khi đó, dung lượng dinh dưỡng dư thừa sẽ dẫn đến sự phát triển quá mức của thực vật nước, tảo. 

Phú dưỡng là hiện tượng tự nhiên nhưng do tác động từ con người nên quá trình này được đẩy nhanh hơn.