Hồ Nhật Anh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hồ Nhật Anh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Theo giả thiết: Hai đường tròn (A;6cm) và (B;4cm) cắt nhau tại C, D
 => AC = AD = 6cm; BC = BD = 4cm
b) Ta có: AI = AB - BI = 8 - 4 = 4cm
 => AI = BI = 4cm
 => I là trung điểm AB
c) Ta có: IK = AK - AI = 6 - 4 = 2cm
  Vậy IK = 2cm

a) Cách tìm:
 Vì O là tâm đối xứng của (O) nên điểm N đối xứng với M qua tâm O khi N thuộc (O) và M, O, N thẳng hàng.
  Vậy N là giao điểm của đường thẳng OM với (O)
b) Cách tìm:
 Vì AB là đường kính của (O) nên AB là trục đối xứng.
 => P đối xứng với M qua AB khi P thuộc (O) và MP vuông góc với AB
  Vậy P là giao điểm của (O) với đường thẳng đi qua M và vuông góc AB

a)  Ta có: Điểm B cố định và điểm A cách B một khoảng là 4cm
 => A thuộc (B;4cm)
b) Gọi O là trung điểm của đoạn BC cố định nên O là một điểm cố định.
 Xét tam giác ABC có: O, M lần lượt là trung điểm BC, AC
 => OM là đường trung bình của tam giác ABC
 => OM = AB : 2 = 4 : 2 = 2
 => M thuộc (O;2cm) hay trung điểm M của AC di động trên đường tròn (O;2cm)

a) Xét tam giác OAB có:  OA = OB = R ( vì đường tròn (O;R) có dây AB)
 => ΔOAB cân tại O
 Mà OM là đường trung tuyến của tam giác OAB
=> OM cũng là đường trung trực của đoạn thẳng AB
​b) Vì M là trung điểm AB nên AM = AB:2 = 8 : 2 = 4
 Xét tam giác OAM vuông tại M có: OA2 = OM2 + AM2  ( Định lý Pythagore )
 => OM2 = 52-42= 9
 => OM = 3
 Vậy khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng AB là 3 cm.