Lê Yến Nhi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Yến Nhi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Gọi công thức hóa học SxOy

    Theo quy tắc hóa trị x\(\times\)VI=y\(\times\)II

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{VI}\)=\(\dfrac{I}{III}\)\(\Rightarrow\)x=1 ; y=3

 Ta thay :x=1;y=3 vào công thức ta được:SO\(_3\)

  \(\Rightarrow\) Phân tử khối là :32+16\(\times\)3=80(amu)

 b) Gọi công thức hóa học CxHy 

    Theo công thức cộng hóa trị : x\(\times\)IV=y\(\times\)I

   \(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{IV}\)\(\Rightarrow\)x=1;y=4

 Ta thay x=1;y=4 vào công thức ta được:CH\(_4\) 

  \(\Rightarrow\) Phân tử khối là : 12+1\(\times\)4=16(amu)

 c) Gọi công thức hóa học Fe\(_x\)(So\(_4\))\(_y\)

 

Phân tử nước và phân tử carbon dioxide giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2. Hình dạng của hai phân tử này là khác nhau, phân tử nước có dạng gấp khúc, phân tử carbon dioxide có dạng đường thẳng.