Hoàng Tuyết Mai
Giới thiệu về bản thân
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là nhiệm vụ quan trọng của mỗi công dân, đặc biệt là thế hệ trẻ hiện nay. Trong thời kỳ hội nhập toàn cầu, việc bảo vệ và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống không chỉ giúp chúng ta giữ vững bản sắc dân tộc mà còn góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam đến với thế giới.Bản sắc văn hóa dân tộc là cội rễ bền vững của tâm hồn mỗi con người. Nếu đánh mất nó, chúng ta sẽ mất đi quá khứ, lịch sử và cội nguồn của mình. Vì vậy, mỗi người cần có ý thức tìm hiểu, học hỏi và tiếp thu những giá trị văn hóa truyền thống, từ đó có ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị đó,thế hệ trẻ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Chúng ta cần thẳng thắn phê phán những người có lối sống lai căng, pha tạp, chạy theo những giá trị văn hóa phương Tây mà bỏ quên đi truyền thống của quê hương, đất nước mình. Đồng thời, chúng ta cần có trách nhiệm quảng bá những nét đẹp văn hóa truyền thống đến với bạn bè năm châu.Để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc chúng ta cần tìm hiểu và học hỏi những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.Phát huy sáng tạo trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc,rèn luyện nhân cách và có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng và đất nước.
Câu 2 :
Bài thơ "Khoảng Trời Quê Hương" của nhà thơ Đỗ Trung Lai là một tác phẩm văn học đặc sắc, phản ánh tình yêu thiên nhiên, gia đình và quê hương. Bài thơ sử dụng ngôn ngữ giản dị, gần gũi nhưng chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc
Bài thơ kể về cuộc sống hàng ngày của một cô bé cùng bà ngoại trên đường về nhà sau giờ học. Cảnh sắc thiên nhiên như khói chiều, hoàng hôn, sông lớn, cỏ đồng... được miêu tả một cách sống động. Qua đó, tác giả thể hiện tình yêu sâu sắc đối với quê hương và gia đình. Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ giản dị, gần gũi,ngôn ngữ trong bài thơ đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với góc nhìn của một đứa trẻ. Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động và các hình ảnh so sánh như "Khoi chiều cõng một hoàng hôn", "bánh xe bà đạp quay tròn" tạo nên những hình ảnh đẹp và sống động . nghệ thuật điệp lại và đối lập.Câu "bà ơi" được lặp lại nhiều lần, thể hiện sự gần gũi và yêu thương. Sự đối lập giữa "đồng xa đã lặn" và "Mặt Trời cạnh bên" tạo nên sự tương phản và tăng cường cảm xúc. Mặt Trời được sử dụng như một biểu tượng của tình yêu và hướng dẫn.Bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu gia đình và quê hương mà còn tôn vinh vai trò của người bà.
Tóm lại "Khoảng Trời Quê Hương" là một tác phẩm văn học đặc sắc, thể hiện tình yêu và sự gắn kết với gia đình và quê hương. Bài thơ là một minh chứng cho giá trị của văn học trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là nhiệm vụ quan trọng của mỗi công dân, đặc biệt là thế hệ trẻ hiện nay. Trong thời kỳ hội nhập toàn cầu, việc bảo vệ và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống không chỉ giúp chúng ta giữ vững bản sắc dân tộc mà còn góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam đến với thế giới.Bản sắc văn hóa dân tộc là cội rễ bền vững của tâm hồn mỗi con người. Nếu đánh mất nó, chúng ta sẽ mất đi quá khứ, lịch sử và cội nguồn của mình. Vì vậy, mỗi người cần có ý thức tìm hiểu, học hỏi và tiếp thu những giá trị văn hóa truyền thống, từ đó có ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị đó,thế hệ trẻ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Chúng ta cần thẳng thắn phê phán những người có lối sống lai căng, pha tạp, chạy theo những giá trị văn hóa phương Tây mà bỏ quên đi truyền thống của quê hương, đất nước mình. Đồng thời, chúng ta cần có trách nhiệm quảng bá những nét đẹp văn hóa truyền thống đến với bạn bè năm châu.Để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc chúng ta cần tìm hiểu và học hỏi những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.Phát huy sáng tạo trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc,rèn luyện nhân cách và có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng và đất nước.
Câu 2 :
Bài thơ "Khoảng Trời Quê Hương" của nhà thơ Đỗ Trung Lai là một tác phẩm văn học đặc sắc, phản ánh tình yêu thiên nhiên, gia đình và quê hương. Bài thơ sử dụng ngôn ngữ giản dị, gần gũi nhưng chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc
Bài thơ kể về cuộc sống hàng ngày của một cô bé cùng bà ngoại trên đường về nhà sau giờ học. Cảnh sắc thiên nhiên như khói chiều, hoàng hôn, sông lớn, cỏ đồng... được miêu tả một cách sống động. Qua đó, tác giả thể hiện tình yêu sâu sắc đối với quê hương và gia đình. Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ giản dị, gần gũi,ngôn ngữ trong bài thơ đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với góc nhìn của một đứa trẻ. Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động và các hình ảnh so sánh như "Khoi chiều cõng một hoàng hôn", "bánh xe bà đạp quay tròn" tạo nên những hình ảnh đẹp và sống động . nghệ thuật điệp lại và đối lập.Câu "bà ơi" được lặp lại nhiều lần, thể hiện sự gần gũi và yêu thương. Sự đối lập giữa "đồng xa đã lặn" và "Mặt Trời cạnh bên" tạo nên sự tương phản và tăng cường cảm xúc. Mặt Trời được sử dụng như một biểu tượng của tình yêu và hướng dẫn.Bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu gia đình và quê hương mà còn tôn vinh vai trò của người bà.
Tóm lại "Khoảng Trời Quê Hương" là một tác phẩm văn học đặc sắc, thể hiện tình yêu và sự gắn kết với gia đình và quê hương. Bài thơ là một minh chứng cho giá trị của văn học trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Câu 1 Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành Huế
Câu 2: miêu tả,thuyết minh
Câu 3 vì đưa ra nhiều thông tin,dẫn chứng cụ thể
Câu 4
Câu 5 : e thấy quần thể khu di tích hiện lên sang trọng,nghiêm trang,hiện lên 1 cách tráng lệ,khiến em thêm tự hào về đất nc mìng hơn