LẠI HƯƠNG GIANG

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của LẠI HƯƠNG GIANG
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Điện năng mà quạt đã tiêu thụ trong 4 giờ là:

\(A=P.t=75.4.60.60=1080000J=1080kJ\)

b) Ta có: \(H=\frac{Ai}{Atp}.100\rarr Ai=Atp.\frac{H}{100\%}=1080.\frac{80}{100}=864kJ\)

a) Khi K mở, vôn kế chỉ có 6V. Suy ra \(\xi=6\) V.

Khi K đóng, vôn kế chỉ 5,6 V mà ampe kế chỉ 2 A.

Số chỉ của vôn kế khi K đóng chính là hiệu điện thế mạch ngoài.

Ta có: \(U=\xi-I.r=5,6=6-2.r\rarr r=0,2\) Ω.

b) Vì \(R2\) song song với \(R3\) nên:

\(R23=\frac{R2.R3}{R2+R3}=\frac{2.3}{2+3}=1,2\) Ω

Điện trở mạch ngoài là:

\(Rtd=R1+R23=R1+1,2\)

Ta có: \(U=I.Rtd\rarr Rtd=\frac{U}{I}=\frac{5,6}{2}=2,8\) Ω

Suy ra: \(R1=Rtd-1,2=2,8-1,2=1,6\) Ω

Hiệu điện thế hai đầu \(R23\) là:

\(U23=U2=U3=I.R23=2.1,2=2,4\) V

Cường độ dòng điện qua \(R2\)\(R3\) lần lượt là:

\(I2=\frac{U2}{R2}=\frac{2,4}{2}=1,2\) A.

\(I3=\frac{U3}{R3}=\frac{2,4}{3}=0,8\) A.


a) Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất:

\(\rho=\rho0.\left\lbrack1+\alpha\left(t-t0\right)\right\rbrack=1,69.10^{-8}.\left\lbrack1+4,3.10^{-3}.\left(140-20\right)\right\rbrack=2,56.10^{-8}\) Ω.m

b) Ta có: \(\rho=\rho0.\left\lbrack1+\alpha\left(t-t0\right)\right\rbrack\)

\(\rarr t=\left(\frac{\rho}{\rho0}-1\right)\frac{1}{\alpha}+t0=\left(\frac{3,1434.10^{-8}}{1,69.10^{-8}}-1\right).\frac{1}{4,3.10^{-3}}+20=220^{o}C\)

a) Năng lượng điện tiêu thụ là:

\(A=P.t=60.5=300Wh=0,3kWh\)

b) Tổng thời gian sử dụng bóng đèn trong 30 ngày là: 30.5=150 giờ.

Năng lượng tiêu thụ trong 30 ngày là:

\(A^{\prime}=P.t^{\prime}=60.150=9000Wh=9kWh\)

Số tiền điện phải trả là: 9.3000=27000 đồng

a) Điện dung tương đương của bộ tụ điện:

\(C1=4\mu F\)\(C2=6\mu F\) mắc nối tiếp là:

\(\frac{1}{C12}=\frac14+\frac16=\frac{3+2}{12}=\frac{5}{12}\Rightarrow C12=\frac{12}{5}=2,4\)

Điện dung tương đương của bộ tụ điện khi \(C12=2,4\mu F\) mắc song song với \(C3=12\mu F\) là:

\(Ctd=C12+C3=2,4+12=14,4\mu F\)

b) Vì đoạn mạch chứa \(C1,C2\) và tụ \(C3\) mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế \(U=24V\) nên hiệu điện thế trên mỗi nhánh là bằng nhau:

\(U12=U3=U=24V\)

Điện tích trên tụ \(C3\) là:

\(Q3=C3.U3=12.24=288\mu C\)

Điện tích trên đoạn mạch nối tiếp chứa \(C1,C2\) là:

\(Q12=C12.U12=2,4.24=57,6\mu C\)

Do \(C1\)\(C2\) mắc nối tiếp, điện tích trên mỗi tụ điện bằng điện tích trên đoạn mạch:

\(Q1=Q2=Q12=57,6\mu C\)

a) Điện dung tương đương của bộ tụ điện:

\(C1=4\mu F\)\(C2=6\mu F\) mắc nối tiếp là:

\(\frac{1}{C12}=\frac14+\frac16=\frac{3+2}{12}=\frac{5}{12}\Rightarrow C12=\frac{12}{5}=2,4\)

Điện dung tương đương của bộ tụ điện khi \(C12=2,4\mu F\) mắc song song với \(C3=12\mu F\) là:

\(Ctd=C12+C3=2,4+12=14,4\mu F\)

b) Vì đoạn mạch chứa \(C1,C2\) và tụ \(C3\) mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế \(U=24V\) nên hiệu điện thế trên mỗi nhánh là bằng nhau:

\(U12=U3=U=24V\)

Điện tích trên tụ \(C3\) là:

\(Q3=C3.U3=12.24=288\mu C\)

Điện tích trên đoạn mạch nối tiếp chứa \(C1,C2\) là:

\(Q12=C12.U12=2,4.24=57,6\mu C\)

Do \(C1\)\(C2\) mắc nối tiếp, điện tích trên mỗi tụ điện bằng điện tích trên đoạn mạch:

\(Q1=Q2=Q12=57,6\mu C\)