Đỗ Đăng Khôi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đỗ Đăng Khôi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Gọi 𝐷 là giao điểm của 𝐴𝐺 và 𝐵𝐶⇒𝐷𝐵=𝐷𝐶.

Ta có 𝐵𝐺=23𝐵𝐸𝐶𝐺=23𝐶𝐹 (tính chất trọng tâm).

Vì 𝐵𝐸=𝐶𝐹 nên 𝐵𝐺=𝐶𝐺⇒△𝐵𝐶𝐺 cân tại 𝐺

⇒𝐺𝐶𝐵^=𝐺𝐵𝐶^

Xét △𝐵𝐹𝐶 và △𝐶𝐸𝐵 có 𝐶𝐹=𝐵𝐸 (giả thiết);

𝐺𝐶𝐵^=𝐺𝐵𝐶^ (chứng minh trên);

𝐵𝐶 là cạnh chung.

Do đó △𝐵𝐹𝐶=△𝐶𝐸𝐵 (c.g.c)

⇒𝐹𝐵𝐶^=𝐸𝐶𝐵^ (hai góc tưong ứng)

⇒△𝐴𝐵𝐶 cân tại 𝐴⇒𝐴𝐵=𝐴𝐶.

Từ đó suy ra △𝐴𝐵𝐷=△𝐴𝐶𝐷 (c.c.c)

⇒𝐴𝐷𝐵^=𝐴𝐷𝐶^. (hai góc tương ứng)

Mà 𝐴𝐷𝐵^+𝐴𝐷𝐶^=180∘⇒𝐴𝐷𝐵^=𝐴𝐷𝐶^=90∘⇒𝐴𝐷⊥𝐵𝐶 hay 𝐴𝐺⊥𝐵𝐶.

a) Ta có 𝐷𝑀=𝐷𝐺⇒𝐺𝑀=2𝐺𝐷.

Ta lại có 𝐺 là giao điểm của 𝐵𝐷 và 𝐶𝐸⇒𝐺 là trọng tâm của tam giác 𝐴𝐵𝐶

⇒𝐵𝐺=2𝐺𝐷.

Suy ra 𝐵𝐺=𝐺𝑀.

Chứng minh tương tự ta được 𝐶𝐺=𝐺𝑁.

b) Xét tam giác 𝐺𝑀𝑁 và tam giác 𝐺𝐵𝐶 có 𝐺𝑀=𝐺𝐵 (chứng minh trên);

𝑀𝐺𝑁^=𝐵𝐺𝐶^ (hai góc đối đỉnh);

𝐺𝑁=𝐺𝐶 (chứng minh trên).

Do đó △𝐺𝑀𝑁=△𝐺𝐵𝐶 (c.g.c)

⇒𝑀𝑁=𝐵𝐶 (hai cạnh tương ứng).

Theo chứng minh trên △𝐺𝑀𝑁=△𝐺𝐵𝐶⇒𝑁𝑀𝐺^=𝐶𝐵𝐺^ (hai góc tương ứng).

Mà 𝑁𝑀𝐺^ và 𝐶𝐵𝐺^ ờ vị trí so le trong nên 𝑀𝑁 // 𝐵𝐶.

a) Ta có 𝐵𝐹=2𝐵𝐸⇒𝐵𝐸=𝐸𝐹.

Mà 𝐵𝐸=2𝐸𝐷 nên 𝐸𝐹=2𝐸𝐷⇒𝐷 là trung điểm của 𝐸𝐹⇒𝐶𝐷 là đường trung tuyến của tam giác 𝐸𝐹𝐶.

Vì 𝐾 là trung điểm của 𝐶𝐹 nên 𝐸𝐾 là đường trung tuyến của △𝐸𝐹𝐶.

△𝐸𝐹𝐶 có hai đường trung tuyến 𝐶𝐷 và 𝐸𝐾 cắt nhau tại 𝐺 nên 𝐺 là trọng tâm của △𝐸𝐹𝐶.

b) Ta có 𝐺 là trọng tâm tam giác 𝐸𝐹𝐶 nên 𝐺𝐶𝐷𝐶=23 và 𝐺𝐸=23𝐸𝐾

⇒𝐺𝐾=13𝐸𝐾⇒𝐺𝐸=2𝐺𝐾⇒𝐺𝐸𝐺𝐾=2.

a) Xét tam giác 𝐴𝐵𝐷 có 𝐶 là trung điểm của cạnh 𝐴𝐷⇒𝐵𝐶 là trung tuyến của tam giác 𝐴𝐵𝐷.

Hơn nữa 𝐺∈𝐵𝐶 và 𝐺𝐵=2𝐺𝐶⇒𝐺𝐵=23𝐵𝐶⇒𝐺 là trọng tâm tam giác 𝐴𝐵𝐷.

Lại có 𝐴𝐸 là đường trung tuyến của tam giác 𝐴𝐵𝐷 nên 𝐴,𝐺,𝐸 thẳng hàng.

b) Ta có 𝐺 là trọng tâm tam giác 𝐴𝐵𝐷⇒𝐷𝐺 là đường trung tuyến của tam giác này.

Suy ra 𝐷𝐺 đi qua trung điểm của cạnh 𝐴𝐵 (điều phài chứng minh).

a) Ta có △𝐴𝐵𝐶 cân tại 𝐴⇒𝐴𝐵=𝐴𝐶 mà 𝐴𝐵=2𝐵𝐸𝐴𝐶=2𝐶𝐷 (vì 𝐸,𝐷 theo thứ tự là trung điểm của 𝐴𝐵𝐴𝐶).

Do đó ta có 2𝐵𝐸=2𝐶𝐷 hay 𝐵𝐸=𝐶𝐷.

Xét △𝐵𝐶𝐸 và △𝐶𝐵𝐷 có 𝐵𝐸=𝐶𝐷 (chứng minh trên);

𝐸𝐵𝐶^=𝐷𝐶𝐵^;

𝐵𝐶 là cạnh chung.

Do đó △𝐵𝐶𝐸=△𝐶𝐵𝐷 (c.g.c)

⇒𝐶𝐸=𝐵𝐷 (hai cạnh tương ứng).

b) Ta có 𝐺 là trọng tâm tam giác 𝐴𝐵𝐶 nên 𝐵𝐺=23𝐵𝐷 và 𝐶𝐺=23𝐶𝐸 (tính chất trọng tâm).

Mà 𝐶𝐸=𝐵𝐷 (phần a) nên 23𝐶𝐸=23𝐵𝐷 hay 𝐶𝐺=𝐵𝐺.

Vậy tam giác 𝐺𝐵𝐶 cân tại 𝐺.

c) Ta có 𝐺𝐵=23𝐵𝐷⇒𝐺𝐷=13𝐵𝐷⇒𝐺𝐵=2𝐺𝐷⇒𝐺𝐷=12𝐺𝐵

Chứng minh tương tự, ta có 𝐺𝐸=12𝐺𝐶.

Do đó 𝐺𝐷+𝐺𝐸=12𝐺𝐵+12𝐺𝐶=12(𝐺𝐵+𝐺𝐶).

Mà 𝐺𝐵+𝐺𝐶>𝐵𝐶 (trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh lớn hơn cạnh còn lại).

Do đó 𝐺𝐷+𝐺𝐸>12𝐵𝐶 (điều phải chứng minh).

Xét tam giác 𝐴𝐵𝐶 có hai đường trung tuyến 𝐵𝑀 và 𝐶𝑁 cắt nhau tại 𝐺.

Suy ra 𝐺 là trọng tâm tam giác 𝐴𝐵𝐶

⇒𝐵𝐺=23𝐵𝑀𝐶𝐺=23𝐶𝑁

⇒𝐵𝑀=32𝐵𝐺𝐶𝑁=32𝐶𝐺.

Do đó ta phải chứng minh 32𝐵𝐺+32𝐶𝐺>32𝐵𝐶 hay 𝐵𝐺+𝐶𝐺>𝐵𝐶. (1)

Bất đẳng thức (1) luôn đúng vì trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

Vậy 𝐵𝑀+𝐶𝑁>32𝐵𝐶. (điều phải chứng minh).

thuộc kiểu câu nào?

sự dũng cảm vượt qua khó khăn.và nghị lực fi thường