Minh Châu
Giới thiệu về bản thân
- Xử lí các khí thải trước khi thải ra môi trường bằng việc dẫn khí thải qua các dụng dịch hấp thụ được chúng như Ca(OH)2, Na(OH),... trong đó Ca(OH)2 được ưu tiên sử dụng hơn do dễ tìm, giá thành rẻ.
- Hấp phụ các khí thải bằng than hoạt tính, silicagel,...
- Trồng nhiều cây xanh.
Phương trình hóa học:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
⇒ nHCl = 2nH2 = 0,65 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mkim loại + mHCl = mmuối + mkhí
⇒ mmuối = mkim loại + mHCl – mkhí
= 9,65 + 23,725 – 0,65 = 32,725 (g)
a) CaCl2 + 2AgNO3 →Ca(NO3)2 + 2AgCl↓
⇒ Xuất hiện kết tủa trắng.
b) = 0,02 (mol); = 0,01 (mol) ⇒ AgNO3 hết, CaCl2 dư.
⇒ = = 0,01 (mol) ⇒ = 1,435 (g).
c) Dung dịch sau phản ứng gồm: CaCl2 dư (0,015 mol) và Ca(NO3)2 (0,005 mol).
Thể tích dung dịch sau phản ứng là 30 + 70 = 100 (ml) = 0,1 (l).
⇒ Nồng độ mol của CaCl2 và Ca(NO3)2 lần lượt là 0,15 M và 0,05 M.
(1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
(2) FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
(3) Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
(4) FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl
- Phản ứng tỏa nhiệt: đốt than.
- Phản ứng thu nhiệt: C sủi tan trong nước.
Các chất là oxide: BaO, CO2, NO, P2O5.
a) Biến đổi vật lí.
b) Biến đổi hóa học.
c) Biến đổi hóa học (do có tạo thành chất mới là vôi tôi, phản ứng tỏa nhiều nhiệt).
d) Biến đổi vật lí.
e) Biến đổi vật lí.
g) Biến đổi hóa học.
- Môi trường trên cạn: nấm linh chi, xương rồng, hươu cao cổ, chim bồ câu.
- Môi trường dưới nước: cá đuối, bạch tuộc.
- Môi trường trong đất: giun đất, dế trũi.
- Môi trường sinh vật: sâu đục thân, vi khuẩn E. coli.