Minh Châu

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Minh Châu
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ.

b. Khi đun nước người ta chỉ đổ nước tới vạch max theo hướng dẫn của nhà sản xuất mà không đổ thật đầy ấm vì khi đun, nước bên trong ấm sẽ nở ra (do sự nở vì nhiệt), tác dụng lực đẩy vào nắp ấm làm nắp ấm bật ra và nước tràn ra.

a. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.

Các thiết bị hoạt động khi có dòng điện chạy qua: bóng đèn, tủ lạnh, quạt điện,...

b. Mạch điện kín là mạch điện có dòng điện chạy trong đó; mạch điện hở là mạch điện không có dòng điện chạy trong đó.

c. Mạch điện gồm nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bóng đèn, chuông điện.

Thiết bị cung cấp điện: nguồn điện.

Thiết bị tiêu thụ điện: bóng đèn, chuông điện.

Chiều dòng điện theo hướng từ cực (+) của nguồn điện, qua công tắc, qua bóng đèn, qua chuông điện đến cực âm (-) của nguồn điện.

a. Nếu nhiệt độ hai cốc nước khác nhau thì thuốc tím ở cốc nước có nhiệt độ cao hơn sẽ lan ra nhanh hơn vì cốc nước có nhiệt độ cao hơn thì có năng lượng nhiệt lớn hơn các phân tử nước sẽ chuyển động nhanh hơn.

b. Nội năng của đá vĩnh cửu tăng lên còn nội năng của nước trong cốc giảm đi.

Vì khi thả đá vĩnh cửu vào cốc nước ở nhiệt độ phòng thì sẽ có sự truyền nhiệt từ cốc nước sang đá vĩnh cửu (do cốc nước có nhiệt độ cao hơn đá vĩnh cửu), làm cốc nước giảm nhiệt độ khiến các phân tử nước chuyển động chậm lại còn đá vĩnh cửu tăng nhiệt độ khiến các phân tử, nguyên tử của nó chuyển động nhanh hơn.

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

– Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

– Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

– Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người.

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:

F1 = d. V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng).

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

Tóm tắt

Vnước = 2 lít = 0,002 m3

Vdầu hỏa = 3 lít = 0,003m3

Dnước = 1 000 kg/m3

Ddầu hỏa = 800 kg/m3

mnước = ?; mdầu hỏa = ?

Giải:

Khối lượng của 2 lít nước: m = D.V = 1 000.0,002 = 2 kg.

Khối lượng của 3 lít dầu hỏa: m = D.V = 800.0,003 = 2,4 kg.

Ta có: nN2=4a (mol), nO2=a (mol).

⇒ Hiệu suất tính theo SO2.

Gọi x là số mol SO2 phản ứng, ta có:

 

2SO2

+

O2

2SO3

 

Ban đầu

a

 

a

 

 

(mol)

Phản ứng

x

→ 

0,5x

→ 

x

(mol)

Sau phản ứng

a – x

 

a – 0,5x

 

x

(mol)

nA = 6a (mol).

nB = 4a + a – x + a – 0,5x + x = 6a – 0,5x (mol).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, suy ra mA = mB.

Tỉ khối của A so với B bằng 0,93, ta có

dA/B = MAMB=nBnA=6a−0,5x6a=0,93 ⇒ x = 0,84a.

⇒ Hiệu suất phản ứng H = 84%.

- Vào mùa hè, nhiệt độ cao hơn mùa đông nên các phản ứng phân hủy các chất trong thực phẩm diễn ra nhanh hơn → dễ bị ôi thiu hơn.

- Trong tủ lạnh nhiệt độ thấp → giảm tốc độ phản ứng phân hủy → bảo quản thực phẩm tốt hơn.

(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(2) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

(3) Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + H2O

(4) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe

a) Đúng.

b) Sai. Trong phản ứng hóa học, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.

c) Sai. Phản ứng xảy ra hoàn toàn khi có ít nhất một trong các chất phản ứng hết.

d) Đúng.