Nguyễn Ngọc Anh Minh
Giới thiệu về bản thân
\(\dfrac{a+b-2c}{c}=\dfrac{b+c-2a}{a}=\dfrac{c+a-2b}{b}=\)
\(=\dfrac{a+b-2c+b+c-2a+c+a-2b}{c+a+b}=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+b-2c}{c}=0\Leftrightarrow a+b=2c\)
\(\Rightarrow\dfrac{b+c-2a}{a}=0\Leftrightarrow b+c=2a\)
\(\Rightarrow\dfrac{c+a-2b}{b}=0\Leftrightarrow c+a=2b\)
Ta có
\(M=\left(1+\dfrac{1}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)=\)
\(=\dfrac{a+b}{b}.\dfrac{b+c}{c}.\dfrac{c+a}{a}=\dfrac{2c.2a.2b}{b.c.a}=8\)
a/
Xét tg vuông MOA và tg vuông MOB có
OM chung; \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta MOA=\Delta MOB\) (2 tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng = nhau)
\(\Rightarrow\widehat{AMO}=\widehat{BMO}\) => MO là phân giác của \(\widehat{BMA}\)
b/
Xét \(\Delta AHO\) và \(\Delta BHO\)
\(\Delta MOA=\Delta MOB\left(cmt\right)\Rightarrow OA=OB;OH\) chung
\(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AHO=\Delta BHO\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AHO}=\widehat{BHO}\)
Mà \(\widehat{AHO}+\widehat{BHO}=\widehat{AHB}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AHO}=\widehat{BHO}=\dfrac{\widehat{AHB}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\Rightarrow OM\perp AB\)
c/
Ta có
DE//AB (gt); \(OM\perp AB\left(cmt\right)\Rightarrow OM\perp DE\)
Xét \(\Delta ODE\)
\(OM\perp DE\left(cmt\right)\)
\(MB\perp Oy\left(gt\right)\Rightarrow DM\perp OE\)
=> M là trực tâm của \(\Delta ODE\)
\(\Rightarrow EM\perp OD\) (trong tg 3 đường cao đông quy)
Mà \(MA\perp Ox\left(gt\right)\Rightarrow MA\perp OD\)
\(\Rightarrow EM\equiv MA\) (Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho)
=> A, M, E thẳng hàng
Số điểm tối đa đạt được
50x20=1000 điểm
Số điểm mỗi câu sai bị mất là
20+15=35 điểm
Tổng số điểm bị mất là
1000-650=350 điểm
Số câu sai là
350:35=10 câu
Số câu đúng là
50-10=40 câu
c/
Ta có AKCI là hình thoi (cmt)
\(\Rightarrow AF=CF\) (trong hình thoi 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Xét tg vuông AHC có
\(AF=CF\left(cmt\right)\Rightarrow HF=AF=CF=\dfrac{AC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> tg FHC cân tại F
\(\Rightarrow\widehat{CHF}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân) (1)
Xét tg vuông ABC có
\(\widehat{HAB}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\)) (2)
Từ (1) Và (2) \(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{CHF}\)
2 tg ACM và tg BCM có chung đường cao từ C->AB nên
\(\dfrac{S_{ACM}}{S_{BCM}}=\dfrac{MA}{MB}=1\Rightarrow S_{ACM}=S_{BCM}=\dfrac{1}{2}xS_{ABC}\)
2 tg ABN và tg ABC có chung đường cao từ A->BC nên
\(\dfrac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow S_{ABN}=\dfrac{1}{4}xS_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{ACN}=S_{ABC}-S_{ABN}=S_{ABC}-\dfrac{1}{4}xS_{ABC}=\dfrac{3}{4}xS_{ABC}=\dfrac{3}{4}x88=66cm^2\)
2 tg BMN và tg AMN có chung đường cao từ N->AB nên
\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{BMN}}=\dfrac{MA}{MB}=1\Rightarrow S_{AMN}=S_{BMN}=\dfrac{1}{2}xS_{ABN}=\dfrac{1}{2}x\dfrac{1}{4}sS_{ABC}=\dfrac{1}{8}xS_{ABC}\)
\(S_{MNC}=S_{BCM}-S_{BMN}=\dfrac{1}{2}xS_{ABC}-\dfrac{1}{8}xS_{ABC}=\dfrac{3}{8}xS_{ABC}\)
\(\dfrac{S_{MNC}}{S_{ACM}}=\dfrac{\dfrac{3}{8}xS_{ABC}}{\dfrac{1}{2}xS_{ABC}}=\dfrac{3}{4}\)
2 tg MNC và tg ACM có chung MC nên
\(\dfrac{S_{MNC}}{S_{ACM}}=\) đường cao từ N->MC / đường cao từ A->MC\(=\dfrac{3}{4}\)
2 tg NIC và tg AIC có chung IC nên
\(\dfrac{S_{NIC}}{S_{AIC}}=\) đường cao từ N->MC / đường cao từ A->MC\(=\dfrac{3}{4}\)
Mà \(S_{NIC}+S_{AIC}=S_{ACN}=66cm^2\)
\(\Rightarrow S_{NIC}=\dfrac{66}{3+4}x3\)
Từ C dựng đt // với AD cắt AB tại E
Xét \(\Delta BCE\)
AD//CE \(\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AE}\) (Talet)
Ta có
\(\widehat{BAD}=\widehat{AEC}\) (góc đồng vị)
\(\widehat{CAD}=\widehat{ACE}\) (góc so le trong)
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{ACE}\Rightarrow\Delta ACE\) cân tại E \(\Rightarrow AE=AC\)
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\Rightarrow\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow CD=x=\dfrac{25}{\left(4+3\right)}.3=\dfrac{75}{7}\)
Đặt biểu thức cần tính là A
\(5A=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}-\dfrac{1}{5^3}+...+\dfrac{1}{5^{2016}}-\dfrac{1}{5^{2017}}\)
\(6A=5A+A=1-\dfrac{1}{5^{2018}}\)
\(A=\dfrac{1}{6}\left(1-\dfrac{1}{5^{2018}}\right)\)
a/
\(ME\perp AB\left(gt\right);AC\perp AB\left(gt\right)\)
=> ME//AC (cùng vg với AB) => ME//AF
\(MF\perp AC\left(gt\right);AB\perp AC\left(gt\right)\)
=> MF//AB (cùng vg với AC) => MF//AE
=> AEMF là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
Mà \(\widehat{A}=90^o\)
=> AEMF là HCN
b/
Xét \(\Delta ABC\)
ME//AC (cmt); \(BM=CM\left(gt\right)\) => AE=BE (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
C/m tương tự ta cũng có \(AF=CF\)
Xét \(\Delta ABM\)
\(AE=BE\left(cmt\right);BK=MK\left(gt\right)\)
=> EK là đường trung bình của \(\Delta ABM\) => EK//AM
C/m tương tự khi xét \(\Delta ACM\) ta cũng có FI//AM
=> EK//FI (cùng // với AM)
Xét \(\Delta AHC\)
\(AK=HK\left(gt\right);CM=HM\left(gt\right)\)
=> MK là đường trung bình của \(\Delta AHC\) => MK//AC
Mà \(\widehat{A}=90^o\Rightarrow AB\perp AC\)
\(\Rightarrow MK\perp AB\)
Xét \(\Delta ABM\)
\(MK\perp AB\left(cmt\right);AH\perp BC\left(gt\right)\Rightarrow AH\perp BM\)
=> K là trực tâm của \(\Delta ABM\)
\(\Rightarrow BK\perp AM\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)
a/
Ta có B và C cùng nhìn AO dưới 2 góc = nhau và \(=90^o\)
=> B và C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO
=> A; B; O; C cùng nằm trên một đường tròn
Xét tg vuông ABO và tg vuông ACO có
\(OB=OC=R\)
AO chung
=> tg ABO = tg ACO (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng = nhau)
\(\Rightarrow AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A và \(\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)
\(\Rightarrow OA\perp BC\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
b/
Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta ADC\)
\(sđ\widehat{ACE}=\dfrac{1}{2}sđcungCE\) (góc giữa tt và dây cung)
\(sđ\widehat{ADC}=\dfrac{1}{2}sđcungCE\) (góc nt)
\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ADC}\)
\(\widehat{CAD}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ACE\sim\Delta ADC\left(g.g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AC}{AD}\Rightarrow AC^2=AE.AD\)
Xét tg vuông AOC có
\(AC^2=AH.AO\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow AE.AD=AH.AO\)
c/
Xét tg vuông