

Nguyễn Thị Yến Nhi
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:
-Truyện được kể theo ngôi thứ ba. Câu 2: Người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn của ai? Trả lời: Người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật Việt. Câu 3:
"Súng lớn và súng nhỏ quyện vào với nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đánh dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi" -Biện pháp so sánh trên có tác dụng: +Gợi âm thanh hào hùng, sôi động của trận đánh, khiến khung cảnh chiến đấu trở nên sống động và dồn dập. +Liên tưởng đến truyền thống đấu tranh cách mạng, làm nổi bật tinh thần quật khởi, khí thế mạnh mẽ của quân dân miền Nam trong kháng chiến. +Đồng thời thể hiện niềm tự hào và cảm xúc dâng trào của Việt khi được hòa vào trận đánh cùng đồng đội. Câu 4: -Qua văn bản, nhân vật Việt hiện lên là một người: +Dũng cảm, gan dạ, luôn khao khát chiến đấu và lập công để trả thù cho gia đình, cho quê hương. +Yêu thương gia đình sâu sắc, đặc biệt là tình cảm với má, với chị Chiến +Trẻ trung, giàu cảm xúc và nội tâm phong phú, dù bị thương nặng, lạc đồng đội nhưng tâm hồn anh luôn hướng về những ký ức thân thương và tinh thần chiến đấu vẫn không hề suy giảm. Câu 5: -Câu chuyện về Việt có thể mang lại nhiều tác động tích cực đến giới trẻ ngày nay:
+Khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm với Tổ quốc.
+Giúp thế hệ trẻ trân trọng cuộc sống hòa bình, biết ơn những hy sinh của thế hệ cha anh. +Truyền cảm hứng về ý chí vượt khó, lòng dũng cảm, sống có lý tưởng, có mục tiêu rõ ràng. +Đồng thời, giúp các bạn trẻ nhận thức rõ hơn về giá trị của gia đình, tình thân giữa những biến động của thời đại.
Câu 1:
-Truyện được kể theo ngôi thứ ba. Câu 2: Người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn của ai? Trả lời: Người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật Việt. Câu 3:
"Súng lớn và súng nhỏ quyện vào với nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đánh dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi" -Biện pháp so sánh trên có tác dụng: +Gợi âm thanh hào hùng, sôi động của trận đánh, khiến khung cảnh chiến đấu trở nên sống động và dồn dập. +Liên tưởng đến truyền thống đấu tranh cách mạng, làm nổi bật tinh thần quật khởi, khí thế mạnh mẽ của quân dân miền Nam trong kháng chiến. +Đồng thời thể hiện niềm tự hào và cảm xúc dâng trào của Việt khi được hòa vào trận đánh cùng đồng đội. Câu 4: -Qua văn bản, nhân vật Việt hiện lên là một người: +Dũng cảm, gan dạ, luôn khao khát chiến đấu và lập công để trả thù cho gia đình, cho quê hương. +Yêu thương gia đình sâu sắc, đặc biệt là tình cảm với má, với chị Chiến +Trẻ trung, giàu cảm xúc và nội tâm phong phú, dù bị thương nặng, lạc đồng đội nhưng tâm hồn anh luôn hướng về những ký ức thân thương và tinh thần chiến đấu vẫn không hề suy giảm. Câu 5: -Câu chuyện về Việt có thể mang lại nhiều tác động tích cực đến giới trẻ ngày nay:
+Khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm với Tổ quốc.
+Giúp thế hệ trẻ trân trọng cuộc sống hòa bình, biết ơn những hy sinh của thế hệ cha anh. +Truyền cảm hứng về ý chí vượt khó, lòng dũng cảm, sống có lý tưởng, có mục tiêu rõ ràng. +Đồng thời, giúp các bạn trẻ nhận thức rõ hơn về giá trị của gia đình, tình thân giữa những biến động của thời đại.
Câu 1: Trả lời: Văn bản thể hiện tâm trạng nhớ quê, nỗi niềm tha hương của nhân vật trữ tình khi sống nơi đất khách, cụ thể là tại thành phố Xan-đi-ê-gô (Mỹ), xa quê hương Việt Nam.
Câu 2:
- Liệt kê những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta là: Nắng trên cao Trăng, mây bay phía xa Đồi núi nhuộm vàng Nắng xuống cây, soi tận lá => Những hình ảnh này khiến nhân vật trữ tình ngỡ như đang ở quê hương.
Câu 3: -Cảm hứng chủ đạo là nỗi nhớ quê hương da diết của người sống xa xứ, thể hiện qua sự đồng cảm với thiên nhiên nơi đất khách và sự đối chiếu với quê nhà.
Câu 4: Câu 4. Tâm trạng của nhân vật trữ tình khi cảm nhận các hình ảnh nắng vàng, mây trắng trong khổ thơ đầu tiên và khổ thơ thứ ba có gì khác là: +Trong khổ thơ đầu tiên, khi cảm nhận nắng vàng và mây trắng, nhân vật trữ tình cảm thấy gần gũi, thân thuộc, ngỡ như đang ở quê nhà. Đây là tâm trạng ấm áp, chan chứa tình yêu quê hương. +Trong khổ thơ thứ ba, cũng với những hình ảnh đó, nhân vật trữ tình lại cảm thấy xa cách, lạc lõng, thể hiện nỗi nhớ quê da diết, tâm trạng của người tha hương cô đơn nơi đất khách=> Cùng là hình ảnh thiên nhiên nhưng cảm xúc thay đổi từ gần gũi, tưởng như quê hương sang xa cách, nhức nhối nỗi nhớ nhà.