

Hà Đình Phong
Giới thiệu về bản thân



































a) Ta có: Chiều cao của thùng nước là \(h = 1\) m, chu vi đáy của thùng nước là \(C = 2\) m.
Gọi \(R\) là bán kính đáy của hình trụ.
Ta có : \(2 = 2 \pi . R\)
\(R = \frac{1}{\pi}\) (m)
Thể tích của thùng nước là : \(V = \pi \left(\right. \frac{1^{}}{\pi^{}} \left.\right)^{2} . 1 = \frac{1}{\pi} \approx 0 , 32\) m3.
Vậy thùng nước đựng đầy được \(0 , 32\) m3 nước.
b) Để lấy được bóng thì em bé cần đổ đầy nước vào thùng nước hay em bé cần lấy 0,32 m3 nước.
Vậy em bé cần lấy 0,32 m3 nước từ vòi để lấy được quả bóng.
a) Gọi \(Z\) là trung điểm của \(I D\)
Ta có: \(A B\) vuông góc với \(C D\) tại \(O\).\(\)
Suy ra \(\hat{I O D} = 9 0^{\circ}\)
Xét \(\Delta I O D\) vuông tại \(O\) có \(OZ\) là đường trung tuyến:
\(\)\(OZ=ZD=ZI\) (1)
Ta có: \(\hat{C E D} = 9 0^{\circ}\)(Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay \(\hat{I E D} = 9 0^{\circ}\)
Suy ra \(\Delta I E D\) vuông tại \(E\),
Xét \(\Delta IED\) vuông tại \(E\) có \(EZ\) là đường trung tuyến:
\(EZ=ZD=ZI\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4 điểm \(O\), \(I\), \(E\), \(D\) thuộc đường tròn \(\left(Z;\frac{ID}{2}\right)\) (đpcm)
b) Xét \(\Delta A H O\) và \(\Delta A B E\) có:
\(\hat{A O H} = \hat{A E B} = 9 0^{\circ}\);
\(\hat{A}\) chung
Suy ra \(\Delta A H O \sim \Delta A B E\) (g.g)
Suy ra \(\frac{A H}{A B} = \frac{A O}{A E}\)
Suy ra \(A H . A E = A O . A B\)
Mà AO = R; AB=2R
Suy ra \(A H . A E = 2 R^{2}\) (điều phải chứng minh)
a) Ta có: Chiều cao của thùng nước là \(h = 1\) m, chu vi đáy của thùng nước là \(C = 2\) m.
Gọi \(R\) là bán kính đáy của hình trụ.
Ta có : \(2=2\pi.R\)
\(R = \frac{1}{\pi}\) (m)
Thể tích của thùng nước là : \(V=\pi\left(\right.\frac{1^{}}{\pi^{}}\left.\right)^2.1=\frac{1}{\pi}\approx0,32\) m3.
Vậy thùng nước đựng đầy được \(0 , 32\) m3 nước.
b) Để lấy được bóng thì em bé cần đổ đầy nước vào thùng nước hay em bé cần lấy 0,32 m3 nước.
Vậy em bé cần lấy 0,32 m3 nước từ vòi để lấy được quả bóng.
a)Tổng số đại biểu:
\(\) \(84+64+24+16+12=200\)
Tỉ lệ phần trăm đại biểu sử dụng được:
1 ngoại ngữ: \(\frac{84}{200}.100\%=42\%\)
2 ngoại ngữ: \(\) \(\frac{64}{200}.100\%=32\%\)
3 ngoại ngữ: \(\) \(\frac{24}{200}.100\%=12\%\)
4 ngoại ngữ: \(\frac{16}{200}.100\%=8\%\)
Từ 5 ngoại ngữ trở lên: \(\) \(\frac{12}{200}.100\%=6\%\)
Ta có bảng tần số tương đối:
Số đại biểu | \(84\) | \(64\) | \(24\) | \(16\) | \(12\) |
Tần số tương đối | \(42 \%\) | \(32 \%\) | \(12 \%\) | \(8 \%\) | \(6 \%\) |
b) Tỉ lệ phần trăm đại biểu sử dụng được ít nhất \(2\) ngoại ngữ là:
\(32 \% + 12 \% + 8 \% + 6 \% = 58 \%\).
c) Ta có:
Tỉ lệ đại biểu sử dụng được \(3\) ngôn ngữ của \(1\) năm trước là: \(24 , 5 \%\).
Tỉ lệ đại biểu sử dụng được \(3\) ngôn ngữ của năm nay là:
\(12 \% + 8 \% + 6 \% = 26 \% > 24 , 5 \%\).
Vậy ý kiến đó đúng
a) Không gian mẫu của phép thử là:
\(\Omega={\left\lbrace1;2;3;4;...;18;19;20\right\rbrace\left.\right.}\).
b) Vì lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp nên cách kết quả xảy ra ở trên là đồng khả năng.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(T\) là: \(1 , 8 , 15\).
Vậy \(P\left(\right.T\left.\right)=\frac{3}{20}\).
a) Thay m = 2 vào phương trình (1), ta được:
\(x^2-\) \(2.2x+2^2-1=0\)
\(\) \(x^2-4x+3=0\)
\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.1.3=4>0\)
Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{4+\sqrt4}{2.1}=3\)
\(x_2=\frac{4-\sqrt4}{2.1}=1\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(x_1=3;x_2=1\)
b) Ta có: \(\Delta^{\prime}=\left(-m\right)^2-\left(m^2-1\right)=m^2-m^2+1=1\)
Để phương trình có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thì \(\Delta^{\prime}>0\) hay \(\) 1 > 0 (luôn đúng)
Suy ra phương trình có 2 nghiệm với mọi m
Theo định lí Vi-ét, ta được:
\(\begin{cases}x_1+x_2=2m\left(1\right)\\ x_1.x_2=m^2-1\left(2\right)\end{cases}\)
Từ phương trình (1), ta được: \(x_2=2m-x_1\)
Thay \(x_2=2m-x_1\) vào \(2x_1^2-x_2=-2\) , ta được:
\(2x_1^2-\left(2m-x_1\right)=-2\)
\(2x_1^2-2m+x_1=-2\)
\(2x_1^2+x_1-2m=-2\)