Lã Khánh Huyền

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lã Khánh Huyền
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Nhiều ý kiến cho rằng “Tuổi trẻ cần có trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường sống”. Đây là một quan điểm hoàn toàn chính xác. Bởi thế hệ trẻ chính là nòng cốt của xã hội, đóng vai trò chủ chốt trong việc xây dựng và phát triển cộng đồng. Do đó họ cũng có khả năng và nghĩa vụ lớn hơn trong việc bảo vệ môi trường sống.

Cùng với đó, để bảo vệ môi trường sống, ngoài đến từ các hoạt động của mỗi cá nhân. Như dọn dẹp vệ sinh nơi ở, nơi làm việc; trồng nhiều cây xanh; xả rác đúng nơi quy định; tiết kiệm nhiên liệu… Thì sự đóng góp của các tập thể, nhà máy, cơ quan… lại càng quan trọng hơn. Mà phần lớn các tập thể này đều gồm thế hệ trẻ đang làm việc và học tập. Chính vì vậy, khi những người trẻ cùng nhau hợp tác đề cao nhiệm vụ bảo vệ môi trường sống, thì sẽ đem lại hiệu quả vượt trội. Chẳng hạn như các nhà máy, xí nghiệp triệt để xử lý nước thải và khí thải trước khi đưa ra môi trường. Các xưởng sản xuất khai thác tài nguyên như gỗ, than, cát, nước… một cách hợp lý và có kế hoạch. Các tổ chức xã hội tăng cường tuyên truyền, giáo dục và tổ chức hoạt động vì môi trường. Những điều đó, đều rất cần thế hệ trẻ chung tay gắng sức. Chính sức trẻ và sự sáng tạo của giới trẻ, đã đưa hoạt động bảo vệ môi trường sống lên một tầm cao mới, với nhiều hoạt động ý nghĩa, hấp dẫn. Như đổi giấy, pin, vỏ sữa… để lấy cây xanh và các sản phẩm thuần thiên nhiên. Đó là các tín hiệu tốt cho việc xuất hiện làn sóng mới trong hoạt động bảo vệ môi trường sống.

Tuy nhiên, dù vậy, hiện nay vẫn có một bộ phận giới trẻ thờ ơ với điều này. Họ cho rằng ô nhiễm môi trường chỉ là những điều mà báo đài đưa tin, xa rời với cuộc sống của mình. Họ dửng dưng trước những hệ quả của ô nhiễm môi trường sống và cho rằng việc khắc phục điều này là của những người có thẩm quyền, không liên quan đến bản thân mình. Đó là sự lệch lạc từ trong chính nhận thức của họ. Điều này thật sai lầm và cần chấn chỉnh từ sớm. Những người thuộc thế hệ trẻ chính là hiện tại và tương lai của tổ quốc. Vì vậy, càng phải cống hiến, gắng sức bảo vệ môi trường sống của chính mình và cộng đồng. Để thay đổi lối sống này, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động giáo dục, tuyên truyền về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường sống và vai trò của thế hệ trẻ trong công cuộc này.

Mặc dù vậy, chúng ta cũng không thể hoàn toàn đùn đẩy trách nhiệm bảo vệ môi trường sống cho thế hệ trẻ. Bởi trái đất này là của tất cả mọi người, môi trường sống là của tất cả chúng ta. Cho nên dù là ai cũng cần có ý thức và hành động bảo vệ môi trường sống, dù là những điều nhỏ nhặt nhất.

Nhiều ý kiến cho rằng “Tuổi trẻ cần có trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường sống”. Đây là một quan điểm hoàn toàn chính xác. Bởi thế hệ trẻ chính là nòng cốt của xã hội, đóng vai trò chủ chốt trong việc xây dựng và phát triển cộng đồng. Do đó họ cũng có khả năng và nghĩa vụ lớn hơn trong việc bảo vệ môi trường sống.

Cùng với đó, để bảo vệ môi trường sống, ngoài đến từ các hoạt động của mỗi cá nhân. Như dọn dẹp vệ sinh nơi ở, nơi làm việc; trồng nhiều cây xanh; xả rác đúng nơi quy định; tiết kiệm nhiên liệu… Thì sự đóng góp của các tập thể, nhà máy, cơ quan… lại càng quan trọng hơn. Mà phần lớn các tập thể này đều gồm thế hệ trẻ đang làm việc và học tập. Chính vì vậy, khi những người trẻ cùng nhau hợp tác đề cao nhiệm vụ bảo vệ môi trường sống, thì sẽ đem lại hiệu quả vượt trội. Chẳng hạn như các nhà máy, xí nghiệp triệt để xử lý nước thải và khí thải trước khi đưa ra môi trường. Các xưởng sản xuất khai thác tài nguyên như gỗ, than, cát, nước… một cách hợp lý và có kế hoạch. Các tổ chức xã hội tăng cường tuyên truyền, giáo dục và tổ chức hoạt động vì môi trường. Những điều đó, đều rất cần thế hệ trẻ chung tay gắng sức. Chính sức trẻ và sự sáng tạo của giới trẻ, đã đưa hoạt động bảo vệ môi trường sống lên một tầm cao mới, với nhiều hoạt động ý nghĩa, hấp dẫn. Như đổi giấy, pin, vỏ sữa… để lấy cây xanh và các sản phẩm thuần thiên nhiên. Đó là các tín hiệu tốt cho việc xuất hiện làn sóng mới trong hoạt động bảo vệ môi trường sống.

Tuy nhiên, dù vậy, hiện nay vẫn có một bộ phận giới trẻ thờ ơ với điều này. Họ cho rằng ô nhiễm môi trường chỉ là những điều mà báo đài đưa tin, xa rời với cuộc sống của mình. Họ dửng dưng trước những hệ quả của ô nhiễm môi trường sống và cho rằng việc khắc phục điều này là của những người có thẩm quyền, không liên quan đến bản thân mình. Đó là sự lệch lạc từ trong chính nhận thức của họ. Điều này thật sai lầm và cần chấn chỉnh từ sớm. Những người thuộc thế hệ trẻ chính là hiện tại và tương lai của tổ quốc. Vì vậy, càng phải cống hiến, gắng sức bảo vệ môi trường sống của chính mình và cộng đồng. Để thay đổi lối sống này, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động giáo dục, tuyên truyền về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường sống và vai trò của thế hệ trẻ trong công cuộc này.

Mặc dù vậy, chúng ta cũng không thể hoàn toàn đùn đẩy trách nhiệm bảo vệ môi trường sống cho thế hệ trẻ. Bởi trái đất này là của tất cả mọi người, môi trường sống là của tất cả chúng ta. Cho nên dù là ai cũng cần có ý thức và hành động bảo vệ môi trường sống, dù là những điều nhỏ nhặt nhất.

gọi E= BM giao AD

AH vuông góc BM

AK vuông góc SH

vậy khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBM) =AK= a/√6


gọi E= BM giao AD

AH vuông góc BM

AK vuông góc SH

vậy khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBM) =AK= a/√6


gọi E= BM giao AD

AH vuông góc BM

AK vuông góc SH

vậy khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBM) =AK= a/√6


Thế giới đang trên đà phát triển không ngừng, tạo ra những cơ hội mới nhưng đồng thời kéo theo không ít những thách thức cần phải trải qua. Một trong những thách thức mà con người cần phải đối mặt đó là biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu đã trở thành một vấn đề vô cùng cấp bách và được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm bởi nó tác động trực tiếp đến đời sống của con người.

Biến đổi khí hậu là một cụm từ khá phổ biến hiện nay, bởi nó là vấn đề của cả cộng đồng. Biến đổi khí hậu nghĩa là sự thay đổi về thời tiết trong môi trường tự nhiên và trải qua trong một quá trình dài. Đó là các hiện tượng liên quan đến tự nhiên như hiệu ứng nhà kính, sự xâm lấn của nước biển, băng tan,..

Những biến chuyển tiêu cực của khí hậu ngày càng được thể hiện rõ hơn trong những năm gần đây. Nó diễn ra trên toàn thế giới ở bất cứ khu vực nào từ đất liền đến hải đảo. Sự nóng lên của Trái Đất đang ở mức báo động và gây ra nhiều hệ lụy kèm theo.

Như ta đã biết, khí hậu đang ngày càng thay đổi: Hiện tượng sa mạc hóa đang diễn ra trên diện rộng, hay băng tuyết ở hai cực đang tan làm cho mực nước biển dâng cao. Thời tiết thường xuyên thay đổi đột ngột, xuất hiện ngày càng nhiều thiên tai. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây chúng ta đang phải đối mặt với vấn đề này một cách cấp bách. Ở đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên bị thiếu nước ngọt thay vào đó là sự ngập mặn đang ngày càng lấn vào sâu trong đất liền. Có nhiều thiên tai xảy ra nhiều hơn như lũ lụt, lũ quét, cháy rừng... đã gây ra nhiều thiệt hại cho con người.

Sự biến đổi khí hậu đã tạo thành một chuỗi hậu quả khôn lường trên tất cả các lĩnh vực, đời sống, kinh tế xã hội. Sau những trận mưa bão, lũ quét hay sóng thần động đất, những con số thiệt hại được công bố, đó là những con số lớn về thiệt hại cả người lẫn tài sản. Bởi con người sẽ phải mất công gây dựng lại cơ sở vật chất hạ tầng. Là người nông dân, họ phải đối mặt với sự mất mùa, dịch bệnh, cuộc sống khó càng khó hơn. Nền kinh tế, hay sự phát triển của một đất nước cũng bị kéo xuống theo...

Vậy nguyên nhân từ đâu dẫn đến hiện tượng này? Đầu tiên ta xét về yếu tố khách quan. Môi trường tự nhiên trên trái đất luôn thay đổi và sự thay đổi là một yếu tố không thể tránh khỏi, nó sẽ vẫn mãi tiếp tục luân hoàn xảy ra. Tuy nhiên ta phải xét đến mặt chủ quan, đó chính là nguyên nhân hàng đầu hiện nay gây nên sự biến đổi khí hậu. Con người chính là nguồn tác động nhiều nhất đối với sự biến đổi khí hậu. Hiệu ứng nhà kính xảy ra là vì có quá nhiều lượng khí CO2 được thải ra không khí, mà lượng khí đó từ đâu mà ra, đó là từ con người, khói bụi từ các nhà máy, xí nghiệp, các phương tiện giao thông... Nhiều người thiếu ý thức xả rác bừa bãi, trên đường, trong ao hồ, trên bờ biển... tràn ngập đầy rác là rác, hay nạn chặt phá rừng làm mất cân bằng, rồi dẫn đến xói mời đất, lũ quét, sạt lở đất,...

Nguyên nhân chính là đến từ con người vì vậy các biện pháp được đề ra cũng phải xuất phát từ con người. Mọi người dân cần phải nâng cao ý thức, có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường từ những việc làm đơn giản như không xả rác bừa bãi hoặc trồng thêm nhiều cây xanh... Các tổ chức chính phủ, nhà nước cần phải đưa ra các biện pháp, không ngừng nỗ lực tìm cách khắc phục, làm giảm thiểu tối đa sự biến đổi khí hậu cũng như những hậu quả mà nó gây ra.

Biến đổi khí hậu là một vấn đề vô cùng nghiêm trọng và cấp thiết hiện nay, đó là một vấn đề không phải của riêng ai mà là của tất cả mọi người sống trên trái đất này. Là thế hệ trẻ, chúng ta càng phải nhận rõ hơn về vấn đề này, cùng chung tay bảo vệ môi trường bằng các buổi tuyên truyền về môi trường từ gia đình, nhà trường đến xã hội. Hãy cùng nhau đóng góp bảo vệ hành tinh xanh của chúng ta!

Thế giới đang trên đà phát triển không ngừng, tạo ra những cơ hội mới nhưng đồng thời kéo theo không ít những thách thức cần phải trải qua. Một trong những thách thức mà con người cần phải đối mặt đó là biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu đã trở thành một vấn đề vô cùng cấp bách và được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm bởi nó tác động trực tiếp đến đời sống của con người.

Biến đổi khí hậu là một cụm từ khá phổ biến hiện nay, bởi nó là vấn đề của cả cộng đồng. Biến đổi khí hậu nghĩa là sự thay đổi về thời tiết trong môi trường tự nhiên và trải qua trong một quá trình dài. Đó là các hiện tượng liên quan đến tự nhiên như hiệu ứng nhà kính, sự xâm lấn của nước biển, băng tan,..

Những biến chuyển tiêu cực của khí hậu ngày càng được thể hiện rõ hơn trong những năm gần đây. Nó diễn ra trên toàn thế giới ở bất cứ khu vực nào từ đất liền đến hải đảo. Sự nóng lên của Trái Đất đang ở mức báo động và gây ra nhiều hệ lụy kèm theo.

Như ta đã biết, khí hậu đang ngày càng thay đổi: Hiện tượng sa mạc hóa đang diễn ra trên diện rộng, hay băng tuyết ở hai cực đang tan làm cho mực nước biển dâng cao. Thời tiết thường xuyên thay đổi đột ngột, xuất hiện ngày càng nhiều thiên tai. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây chúng ta đang phải đối mặt với vấn đề này một cách cấp bách. Ở đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên bị thiếu nước ngọt thay vào đó là sự ngập mặn đang ngày càng lấn vào sâu trong đất liền. Có nhiều thiên tai xảy ra nhiều hơn như lũ lụt, lũ quét, cháy rừng... đã gây ra nhiều thiệt hại cho con người.

Sự biến đổi khí hậu đã tạo thành một chuỗi hậu quả khôn lường trên tất cả các lĩnh vực, đời sống, kinh tế xã hội. Sau những trận mưa bão, lũ quét hay sóng thần động đất, những con số thiệt hại được công bố, đó là những con số lớn về thiệt hại cả người lẫn tài sản. Bởi con người sẽ phải mất công gây dựng lại cơ sở vật chất hạ tầng. Là người nông dân, họ phải đối mặt với sự mất mùa, dịch bệnh, cuộc sống khó càng khó hơn. Nền kinh tế, hay sự phát triển của một đất nước cũng bị kéo xuống theo...

Vậy nguyên nhân từ đâu dẫn đến hiện tượng này? Đầu tiên ta xét về yếu tố khách quan. Môi trường tự nhiên trên trái đất luôn thay đổi và sự thay đổi là một yếu tố không thể tránh khỏi, nó sẽ vẫn mãi tiếp tục luân hoàn xảy ra. Tuy nhiên ta phải xét đến mặt chủ quan, đó chính là nguyên nhân hàng đầu hiện nay gây nên sự biến đổi khí hậu. Con người chính là nguồn tác động nhiều nhất đối với sự biến đổi khí hậu. Hiệu ứng nhà kính xảy ra là vì có quá nhiều lượng khí CO2 được thải ra không khí, mà lượng khí đó từ đâu mà ra, đó là từ con người, khói bụi từ các nhà máy, xí nghiệp, các phương tiện giao thông... Nhiều người thiếu ý thức xả rác bừa bãi, trên đường, trong ao hồ, trên bờ biển... tràn ngập đầy rác là rác, hay nạn chặt phá rừng làm mất cân bằng, rồi dẫn đến xói mời đất, lũ quét, sạt lở đất,...

Nguyên nhân chính là đến từ con người vì vậy các biện pháp được đề ra cũng phải xuất phát từ con người. Mọi người dân cần phải nâng cao ý thức, có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường từ những việc làm đơn giản như không xả rác bừa bãi hoặc trồng thêm nhiều cây xanh... Các tổ chức chính phủ, nhà nước cần phải đưa ra các biện pháp, không ngừng nỗ lực tìm cách khắc phục, làm giảm thiểu tối đa sự biến đổi khí hậu cũng như những hậu quả mà nó gây ra.

Biến đổi khí hậu là một vấn đề vô cùng nghiêm trọng và cấp thiết hiện nay, đó là một vấn đề không phải của riêng ai mà là của tất cả mọi người sống trên trái đất này. Là thế hệ trẻ, chúng ta càng phải nhận rõ hơn về vấn đề này, cùng chung tay bảo vệ môi trường bằng các buổi tuyên truyền về môi trường từ gia đình, nhà trường đến xã hội. Hãy cùng nhau đóng góp bảo vệ hành tinh xanh của chúng ta!