Phạm Trần Thanh Mai

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Trần Thanh Mai
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Một li khách mang chí lớn, ôm ấp khát vọng lên đường (Chí nhớn chưa về bàn tay không,/Thì không bao giờ nói trở lại!/Ba năm mẹ già cũng đừng mong!), cố nén tình cảm để dửng dưng, dứt khoát giã biệt người thân.

 

+ Một li khách nặng lòng, giàu tình cảm, mang trách nhiệm sâu sắc với gia đình, bước chân ra đi mà thẳm sâu trong lòng là biết bao lưu luyến, bịn rịn, đau đớn, nghẹn ngào, không nỡ rời xa những người thân yêu.

 

+ Hình tượng li khách được khắc hoạ qua sự thấu hiểu, đồng cảm của nhân vật trữ tình – người ở lại; qua vẻ đối lập giữa thái độ bên ngoài trong buổi chia li và cảm xúc bên trong; qua sự giằng xé giữa chí lớn và trách nhiệm, tình cảm gia đình. Đó là một hình tượng cho thấy vẻ đẹp nhân văn của con người trong mối quan hệ giữa lí trí và tình cảm.

 

 

+ Nghệ thuật: Tác giả đã rất tài tình, tinh tế trong việc sử dụng các hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng, các biện pháp tu từ đặc sắc (ẩn dụ, lặp cấu trúc, câu hỏi tu từ, đối), giọng điệu thơ độc đáo (rắn rỏi, lãng mạn).

Lí trí và tình cảm có mối quan hệ chặt chẽ, nhưng trong nhiều tình huống, lí trí và tình cảm không thống nhất, khiến con người sẽ hành động, cư xử theo các cách khác nhau, thậm chí đối lập nhau, buộc phải lựa chọn.

Hình ảnh “tiếng sóng” xuất hiện trong hai câu thơ:

 

Đưa người, ta không đưa qua sông,

 

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

"Tiếng sóng" tượng trưng cho tân trạng xao động bâng khuâng lưu luyến và vấn vương, nỗi buồn khó tả như lớp sóng đang dâng trào

hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường là kết hợp từ bất bình thường: “đầy hoàng hôn trong mắt”; “đầy”: ở trạng thái không còn chứa thêm được nữa, có nhiều và khắp cả; “hoàng hôn” chỉ thời điểm mặt trời lặn, ánh sáng yếu ớt và mở dần. Tác giả đã để cho hoàng hôn rộng lớn, man mác buồn đong đầy đôi mắt của người ra đi.Tác dụng: góp phần thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của người li khách; thể hiện nỗi buồn man mác vấn vương của li khách một cách đầy lãng mạn; cho ta thấy dường như con người đang cố gắng dùng lí trí kìm nén những xúc cảm trong lòng mình; gợi ra khung cảnh những cuộc chia li thời cổ, góp phần thổi vào câu thơ hơi thở Đường thi.

Cuộc chia tay không xác định không gian. Thời gian là trong chiều hôm nay.

Nhân vật trữ tình là "ta"-người đưa tiễn