Trần Huyền Ngọc

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Huyền Ngọc
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)
Biệt li là đề tài xuất hiện khá nhiều trong thơ ca nói chung và trong thơ Thâm Tâm nói riêng. Đọc thơ ông ta thường gặp những từ như "lưu biệt", "chia li", "li ca"... Trong cảnh biệt li, thường có người ra đi và người đưa tiền. Bài Tổng biệt hành của Thâm Tâm không phải là một ngoại lệ. Có điều, từ đầu chí cuối bài thơ, nhân vật "li khách" - người ra đi không trực tiếp xuất hiện, không bộc lộ điều gì; tác giả dùng phép "Tả chủ hình khách", dường như ông chỉ thể hiện những cảm xúc và suy nghĩ của người đưa tiền. Nhưng qua đó, ta thấy hiện lên rất rõ hình ảnh cao cả của "li khách với vẻ đẹp đầy nhân tình, đầy tinh thần nhân bản, trong cuộc chia li bi phần." Bóng chiều không thắm, không vàng vọt
 
 
 
 
 
 
Tống biệt hành" là một bài thơ trữ tình nhưng lại có nhiều nhân vật: người tiền đưa, li khách cùng với mẹ, hai người chị và em nhỏ của li khách. Trong đó, hai nhân vật quan trọng xuyên suốt cả bài thơ là người tiễn đưa - "ta" và li khách - "người". Li khách là nhân vật trung tâm của tác phẩm. Mọi ý tưởng và cảm xúc, kể cả cách tổ chức lời thơ, kết cấu tác phẩm đều liên quan mật thiết đến nhân vật này. • Về hình tượng người tiền đưa đã có hai cách hiểu. Cách hiểu thứ nhất, cách hiểu khá phố biến: tác giả trong vai một người bạn đang tiền bạn mình đi xa. Giữa họ có một tình bạn rất tri kỉ. Cách xưng hô "ta" - "người", thân thiết nhưng vẫn thế hiện sự tôn trọng. Đồng thời nó cũng làm hiện lên tư thế của những trang nam nhi mang
 
 
 
 
 
 

hình ảnh "tiếng sóng" trong bài thơ không chỉ làm phong phú thêm bức tranh thiên nhiên mà còn đi sâu vào thế giới nội tâm,diễn tả tâm trạng phức tạp của người ra đi

hình ảnh "tiếng sóng" trong bài thơ không chỉ làm phong phú thêm bức tranh thiên nhiên mà còn đi sâu vào thế giới nội tâm,diễn tả tâm trạng phức tạp của người ra đi

Thâm Tâm đã sử dụng hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường

-Cấu trúc phủ định kép"không...không..."

Cụm từ "không thắm không vàng vọt"mô tả ánh chiều không rõ ràng là tươi sáng (thắm) hay u ám (vàng vọt),tạo nên một trạng thái lưng chừng,mơ hồ,thể hiện tâm trạng bâng khuâng,khó tả trong giây phút chia ly.

-Cách dùng từ"trong mắt trong"

Cách diễn đạt này không theo cú pháp thông thường."Mắt trong" có thể hiểu là đôi mắt trong trẻo,nhưng lại chứa đầy "hoàng hôn",một hình ảnh mang ý nghĩa u buồn,chia ly.Sự đối lập giữa"trong mắt"(trong sáng) và "hoàng hôn"(tối sẫm,tàn phai) tạo nên một nghịch lý đầy ám ảnh,diễn tả tâm trạng đau thương,dằn vặt của người ở lại.

Tác dụng của hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ:

-Thể hiện sự mơ hồ,khó nắm bắt của không gian và tâm trạng nhân vật

 

Cụm từ "không thắm không vàng vọt" mô tả ánh chiều không rõ ràng là tươi sáng (thăm) hay u ám (vàng vọt), tạo nên một trạng thái lưng chừng, mơ hồ, thể hiện tâm trạng bầng khuâng, khó tả trong giấy phút chia ly. 2. Cách dùng từ "trong mắt trong" • Cách diễn đạt này không theo cú pháp thông thường. "Mắt trong" có thể hiểu là đôi mắt trong trẻo, nhưng lại chứa đầy "hoàng hôn", một hình ảnh mang ý nghĩa u buồn, chia ly. Sự đối lập giữa "trong mắt" (trong sáng) và "hoàng hôn" (tối sẫm, tàn phai) tạo nên một nghịch lý đầy ám ảnh, diễn tả tâm trạng đau thương, dằn vặt của người ở lại.
 
 
 
 
 
 
 
cái đồ dơ bẩng😢 đã xem lúc 20:36
Enter

-Không gian:cuộc chia tay diễn ra ở một nơi hoang vắng,lãnh lẽo,có hình ảnh"đưa người ta không đưa sang sông"gợi lên sự cách biệt,chia ly mà không có sự tiễn đưa truyền thống.Cảnh vật mang màu sắc u buồn,thê lương,đặc biệt với những hình ảnh như "áo vãi phong sương"hay"đưa người,ta chỉ đưa người ấy" nhấn mạnh sự đơn độc và lặng lẽ của cuộc chia tay

-Thời gian:bài thơ không xác định rõ thời gian cụ thể,nhưng gợi lên một buổi chiều hoặc tối muộn với không khí đầy lưu luyến và bi thương.Cảm giác về thời gian cũng mang tính biểu tượng,như thế đó là khoảnh khắc vĩnh viễn chia xa,một chuyến đi không hẹn ngày trở lại.

nhân vật trữ tình là : li khách