Phạm Đức Anh
Giới thiệu về bản thân
Sống chân thật là lối sống cao quý, đáng được trân trọng và lẽ ra nên được tuân theo. Sống chân thật đồng nghĩa với việc sống ngay thẳng, thật thà, chân thành, không dối trá, không sống theo kiểu hai mặt. Tính chân thành không chỉ hiển thị trong lời nói mà phải được bắt nguồn từ một tấm lòng thành thật, với tình cảm chân thật, để có thể thuyết phục được người khác. Nếu tính trung thực là biểu hiện của người có đạo đức, thì tính chân thật là biểu hiện của con người luôn tận tâm, trung thành. Sống chân thật sẽ tạo dựng mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, cái ác và cái xấu sẽ giảm đi, cái tốt sẽ được đề cao và tôn vinh. Ngược lại, sống không chân thật sẽ khiến con người đánh mất lòng tin của mọi người. Người không chân thật sẽ không được tin tưởng, thậm chí khi nói sự thật. Những kẻ dối trá như vậy sẽ bị ghét bỏ và xa lánh bởi mọi người, và cuối cùng, họ sẽ rơi vào hoàn cảnh cô đơn, lạc lõng. Người chân thành luôn tạo ra sự tin cậy xung quanh họ, là nơi đồng hành tinh thần ấm áp cho bạn bè, người thân. Sống bên những người chân thành, ta cảm thấy yên ổn, thanh thản, không cần phải dò xét, dè dặt, hoài nghi hoặc sợ phải khám phá ra những sự thật phũ phàng, đen tối. Hơn nữa, những người có lối sống chân thật luôn hiểu rõ khao khát của mình và sẵn sàng dấn thân đam mê và theo đuổi những đam mê đó. Họ là những người dũng cảm vì dám trung thực với chính mình và với những người xung quanh bằng sự tử tế nhất. Tóm lại, lối sống chân thật là lối sống đẹp mà mỗi người cần có trong cuộc sống để hướng tới những giá trị hạnh phúc và bền vững trong cuộc sống.
Ai đội đá mà sống ở đời.
2. Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
3. Bới đất nhặt cỏ.
4. Có chí thì nên.
5. Cần cù bù thông minh.
6. Có cứng mới đứng được đầu gió.
7. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
8. Có chí làm quan, có gan làm giàu.
9. Chớ thấy nghẹn một miếng mà bỏ bữa ăn, chớ vì ngã một lần mà chân không bước.
10. Có bột mới gột nên hồ
Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
11. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
12. Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
13. Dẫu rằng chí thiễn tài hèn
Chịu khó nhẫn nại làm nên cơ đồ.
14. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
15. Đi lâu xa đâu cũng tới.
16. Mảng lo khó, bó không chặt.
17. Mưu cao chẳng bằng chí dày.
18. Hữu chí cánh thành.
19. Hết cơn bĩ cực, đến kỳ thái lai.
20. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
21. Lười biếng chẳng ai thiết, siêng việc ai cũng mời.
22. Người đời ai khỏi gian nan
Gian nan có thuở, thanh nhàn có khi.
23. Non cao cũng có đường trèo
Đường dù hiểm nghèo cũng có lối đi.
24. Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
25. Năng nhặt chặt bị.
26. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
27. Trăm bó đuốc cũng vớ được con ếch.
28. Trời nào có phụ ai đâu
Hay làm thì giàu, có chí thì nên.
29. Ngồi dưng ăn hoang, mỏ vàng cũng cạn.
30. Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn
Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim.
31. Có bột mới gột nên hồ
Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
32. Hãy cho bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai.
33. Góp gió thành bão.
34. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
35. Thua keo này bày keo khác.
36. Tích tiểu thành đại.
37. Nước lã mà vã nên hồ.
38. Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
39. Muốn ăn thì lăn vào bếp.
40. Có làm thì mới có ăn,
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
41. Thế gian giàu bởi chữ cần
Có mà lười biếng thì thân chẳng còn.
42. Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê.
43. Miệng nói tay làm.
44. Mưa lâu thấm đất.
45. Ai đội đá mà sống ở đời.
46. Non có cũng có đường trèo
Những bệnh hiểm nghèo có thuốc thần tiên.
47. Ghét kẻ lười, không ai cười kẻ lấm gối.
48. Hay làm đắp ấm vào thân.
49. Bới đất nhặt cỏ.
50. Ba cái vui thì trẻ, ba cái bẽ thì già.
Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua được tác giả thể hiện qua các từ ngữ (đặc biệt là tính từ), hình ảnh đáng chú ý sau :
- Một ngày trong trẻo, sáng sủa
- Cây thêm xanh mượt
- Nước biển lam biếc đặm đà hơn
- Cát lại vàng giòn hơn
- Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.
Em thích chi tiết “lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi” sau bão. Vì đây là hình ảnh sẽ mang đến sự ấm no, hạnh phúc cho những người dân ở nơi đây.
số 1 nha bạn
Trong cuộc sống, mỗi người đều có một hoàn cảnh riêng. Người sung sướng, hạnh phúc. Cũng có người nghèo khó, bất hạnh. Bởi vậy, chúng ta cần phải có tấm lòng chia sẻ, giúp đỡ mọi người để xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Và đó chính là lí do những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng ra đời.
Hiểu đơn giản thì hoạt động thiện nguyện là giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn về vật chất. Các hoạt động này thường được tổ chức với quy mô lớn, vận động sự hỗ trợ từ các mạnh thường quân lớn, nhỏ cũng như nhân dân trên khắp đất nước.
Trong quá khứ, chắc hẳn ai cũng đều biết đến phong trào “hũ gạo cứu đói” được Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động trong hoàn cảnh đất nước phải đối mặt với nạn đói khủng khiếp. Ở hiện tại, đất nước đã hòa bình, cuộc sống của con người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn. Nhưng vẫn còn không ít người gặp có hoàn cảnh khó khăn. Các hoạt động thiện nguyện sẽ góp phần giúp đỡ họ có cuộc sống tốt đẹp hơn, nhờ vậy xã hội cũng trở nên phát triển hơn.
Đối với một học sinh như tôi, việc tham gia các hoạt động thiện nguyện là vô cùng giá trị. Tôi không chỉ làm được việc có ích, giúp đỡ được mọi người. Bản thân cũng sẽ cảm thấy vui vẻ, thoải mái và nhận được tình cảm yêu mến, trân trọng từ người khác. Đồng thời, tôi cũng tránh được lối sống vô cảm, thờ ơ với cộng đồng.
Những hoạt động thiện nguyện có ý nghĩa tích cực, giúp nhiều người có hoàn cảnh khó khăn có được cuộc sống tốt đẹp hơn. Vì vậy, chúng ta hãy tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện.
cho minh 5 sao nha
Tổng nhãn vở của 2 bạn là: 18 x 2=36(nhãn vở)
Vậy Liên có số nhãn vở là: 36-14=22(nhãn vở)
Đs:22(nhãn vở)
Tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Có tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa…
+ Hin-đu giáo và Phật giáo tiếp tục phát triển.
- Chữ viết của người Khơ-me ngày càng hoàn chỉnh.
- Văn học dân gian và văn học viết phát triển.
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể tháp đồ sộ, độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom…