NGUYỄN HOÀNG LINH

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của NGUYỄN HOÀNG LINH
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Xét tam giác ABCABC, áo dụng tính chất tia phân giác trong tam giác, ta có: 

AMMB=ACCB=ABCB=ANNC(=ba)MBAM=CBAC=CBAB=NCAN(=ab)

Vậy MNMN // BCBC (Định lí đảo của định lí Thalès)

Suy ra MNBC=AMAB=bb+aBCMN=ABAM=b+ab (Định lí Thalès)

Vậy nên MN=aba+b.MN=a+bab.

Tam giác ABCABC cân tại AA nên AB=AC=12AB=AC=12 cm.

​a) Xét tam giác ABCABC, áp dụng tính chất tia phân giác ta có:

ADDB=ACCB=126=2DBAD=CBAC=612=2

Suy ra ADAB=23ABAD=32 suy ra AD=23.12=8AD=32.12=8 (cm)

Do đó, DB=12−8=4DB=128=4 (cm).

b) Do CECE vuông góc với phân giác CDCD nên CECE là phân giác ngoài tại đỉnh CC của tam giác ABCABC.

Vậy EBEA=BCACEAEB=ACBC hay EBEB+BA=BCACEB+BAEB=ACBC

Gọi độ dài EBEB là xx thì xx+12=612x+12x=126.

Vậy x=12x=12 (cm).

Xét ΔBEDΔBED có {MI//EDME=BM{MI//EDME=BM suy ra ID=IBID=IB.

Xét ΔCEDΔCED có {NK//EDNC=ND{NK//EDNC=ND suy ra KE=KCKE=KC.

Suy ra MI=12EDMI=21EDNK=12EDNK=21EDED=12BCED=21BC.

IK=MK−MI=12BC−12DE=DE−12DE=12DEIK=MKMI=21BC21DE=DE21DE=21DE.

Vậy MI=IK=KNMI=IK=KN.

a) Vì BMBMCNCN là các đường trung tuyến của ΔABCΔABC nên MA=MCMA=MCNA=NBNA=NB.

Do đó MNMN là đường trung bình của Δ ABCΔ ABC, suy ra MNMN // BCBC. (1)

Ta có DEDE là đường trung bình của Δ GBCΔ GBC nên DEDE // BCBC.  (2)

Từ (1) và (2) suy ra MNMN // DEDE.

b) Xét Δ ABGΔ ABG, ta có NDND là đường trung bình.

Xét Δ ACGΔ ACG, ta có MEME là đường trung bình.

Do đó NDND // AGAGMEME // AGAG.

Suy ra NDND // MEME.

a) Qua DD vẽ một đường thẳng song song với BMBM cắt ACAC tại NN.

Xét Δ MBCΔ MBC có DB=DCDB=DC và DNDN // BMBM nên MN=NC=12MCMN=NC=21MC (định lí đường trung bình của tam giác).

Mặt khác AM=12MCAM=21MC, do đó AM=MN=12MCAM=MN=21MC.

Xét Δ ANDΔ AND có AM=MNAM=MN và BMBM // DNDN nên OA=ODOA=OD hay OO là trung điểm của ADAD.

b) Xét Δ ANDΔ AND có OMOM là đường trung bình nên OM=12DNOM=21DN. (1)

Xét Δ MBCΔ MBC có DNDN là đường trung bình nên DN=12BMDN=21BM. (2)

Từ (1) và (2) suy ra OM=14BMOM=41BM.

a) Kẻ MNMN // BDBDN∈ACNAC.

MNMN là đường trung bình trong △CBDCBD

Suy ra NN là trung điểm của CDCD (1).

ININ là đường trung bình trong △AMNAMN

Suy ra DD là trung điểm của ANAN (2).

Từ (1) và (2) suy ra AD=12DCAD=21DC.

b) Có ID=12MNID=21MNMN=12BDMN=21BD, nên BD=IDBD=ID.