Nguyễn Nhật Mai
Giới thiệu về bản thân
Xét ΔBEDΔBED có {MI//EDME=BM{MI//EDME=BM suy ra ID=IBID=IB.
Xét ΔCEDΔCED có {NK//EDNC=ND{NK//EDNC=NDsuy ra KE=KC KE=KC.
Suy ra MI=12EDMI=
1/2ED; NK=12EDNK=
1/2ED; ED=12BCED=1/2
BC.
IK=MK−MI=12BC−12DE=DE−12DE=12DEIK=MK−MI=
1/2BC−
1/2DE=DE−1/2
DE=1/2DE.
Vậy MI=IK=KNMI=IK=KN.
a) Vì BMBM, CNCN là các đường trung tuyến của ΔABCΔABC nên MA=MCMA=MC, NA=NBNA=NB.
Do đó MNMN là đường trung bình của Δ ABCΔ ABC, suy ra MNMN // BCBC. (1)
Ta có DEDE là đường trung bình của Δ GBCΔ GBC nên DEDE // BCBC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra MNMN // DEDE.
b) Xét Δ ABGΔ ABG, ta có NDND là đường trung bình.
Xét Δ ACGΔ ACG, ta có MEME là đường trung bình.
Do đó NDND // AGAG, MEME // AGAG.
Suy ra NDND // MEME.
A B C D M O E
a/ Goi E là trung điểm của MC
Từ gt AM=12MC⇒AM=ME=ECAM=21MC⇒AM=ME=EC
Xét tg BCM có
ME=EC (cmt); DB=DC (gt) => DE là đường trung bình của tg BCM
=> DE//BM
Xét tg ADE có
AM=ME (cmt)
BM//DE (cmt) =>OM//DE
=> OA=OD (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
b/
Ta có DE là đường trung bình của tg BCM ⇒DE=12BM⇒DE=21BM
Xét tg ADE có
OA=OD (cmt); AM=ME (cmt) => OM là đường trung bình của tg ADE
⇒OM=12DE=12.12BM=14BM⇒OM=21DE=21.21BM=41BM
a: Gọi K là trung điểm của DC
Xét ΔBDC có
M là trung điểm của BC
K là trung điểm của DC
Do đó: MK là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: MK//BD
hay MK//ID
Xét ΔAMK có
I là trung điểm của AM
ID//MK
Do đó: D là trung điểm của AK
Suy ra: AD=DK
mà DK=KC
nên AD=1/2 dc
hay AD=12DCAD=DC