Ngụy Thị Thanh Trà
Giới thiệu về bản thân
Vẽ AK vuông góc với BC tại K
AH vuông góc với DC tại H
Khi đó tứ giác AKCH là hình chứ nhật
Suy ra AK = CH ; AH = CK
trong tam giác vuông AKB vuông tại K có AB = 10 cm , góc ABK = 70
+) AK = sin 70 = 10 sin70
suy ra AK = CH = 10 sin 70
hay DH = CD - HC = 15 - 10 sin 70
+) BK = AB cos70 = 10 cos70
suy ra CK = CB - BK = 13 -10 cos70
hay AH = CK = 13-10 cos 70
theo định lí pythagore trong tam giác cuông ADH có
AD = căn bậc AH^2 + DH^2
= căn bậc (13-10 cos70)^2 + (15-10 sin70)^2
Vẽ AK vuông góc với BC tại K
AH vuông góc với DC tại H
Khi đó tứ giác AKCH là hình chứ nhật
Suy ra AK = CH ; AH = CK
trong tam giác vuông AKB vuông tại K có AB = 10 cm , góc ABK = 70
+) AK = sin 70 = 10 sin70
suy ra AK = CH = 10 sin 70
hay DH = CD - HC = 15 - 10 sin 70
+) BK = AB cos70 = 10 cos70
suy ra CK = CB - BK = 13 -10 cos70
hay AH = CK = 13-10 cos 70
theo định lí pythagore trong tam giác cuông ADH có
AD = căn bậc AH^2 + DH^2
= căn bậc (13-10 cos70)^2 + (15-10 sin70)^2
a) Xét tam giác CEF vuông ở F có cosC=CFCEcosC=CFCE
Xét tam giác CEF và tam giác CBA có
ˆCC^ là góc chung;
ˆBAC=ˆEFC=90∘BAC^=EFC^=90∘
Suy ra (g.g)
Do đó CFCE=CACBCFCE=CACB
Xét tam giác AFC và tam giác BEC có
ˆCC^ là góc chung;
CFCE=CACBCFCE=CACB (chứng minh trên)
Suy ra (g.g)
Do đó CFCE=FABECFCE=FABE
Mà cosC = CFCECFCE
Suy ra AF = BE . cosC.
b) Vì tam giác ABC vuông tại A
Suy ra AB = BC . sinC = 10 . 0,6 = 6.
Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Pytago có
BC2 = AB2 + AC2
Suy ra AC=√BC2−AB2=√102−62=8AC=BC2−AB2=102−62=8
Mà E là trung điểm AC nên AE = EC = 4
Vì tam giác FEC vuông tại F
Suy ra FE = EC . sinC = 4 . 0,6 = 2,4
Xét tam giác FEC vuông tại F, theo định lí Pytago có
EC2 = FE2 + FC2
Suy ra FC=√EC2−FE2=√42−2,42=3,2FC=EC2−FE2=42−2,42=3,2
Khi đó BF = BC – FC = 10 – 3,2 = 6,8
Ta có SABFE = SABE + SBFE
=12AB.AE+12BF.FE=12AB.AE+12BF.FE
=12.6.4+12.6,8.2,4=20,16(cm2)=12.6.4+12.6,8.2,4=20,16(cm2)
c) Ta có CFCE=FABE=3,24CFCE=FABE=3,24
Suy ra AF = 0,8BE
Vì tam giác ABE vuông tại A nên
BE2 = AB2 + AE2
Hay BE2 = 62 + 42
suy ra BE=√52BE=52
Ta có SABFE=12AF.BE.sinˆAOBSABFE=12AF.BE.sinAOB^
⇔20,16=12.0,8.√52.√52.sinˆAOB⇔20,16=12.0,8.52.52.sinAOB^
⇔sinˆAOB=20,1620,8=6365⇔sinAOB^=20,1620,8=6365 .
Tổng số tiền đầu tư là 800 triệu đồng Sau một năm, tổng số tiền lãi thu được là 54 triệu đồng
Lãi suất cho khoản đầu tư thứ nhất là 6%/năm.
Lãi suất cho khoản đầu tư thứ hai là 8%/năm.
Gọi \( x \) là số tiền đầu tư vào khoản đầu tư thứ nhất (với lãi suất 6%) và \( y \) là số tiền đầu tư vào khoản đầu tư thứ hai (với lãi suất 8%). Ta có hệ phương trình như sau:
\( x + y = 800 \) triệu đồng (tổng số tiền đầu tư).
\( 0.06x + 0.08y = 54 \) triệu đồng (tổng số tiền lãi thu được).
Từ phương trình đầu tiên, ta có \( y = 800 - x \).
Thay vào phương trình thứ hai:
\[
0.06x + 0.08(800 - x) = 54
\]
Giải phương trình này:
\[
0.06x + 64 - 0.08x = 54
\]
\[
-0.02x + 64 = 54
\]
\[
-0.02x = 54 - 64
\]
\[
-0.02x = -10
\]
\[
x = 500 \text{ triệu đồng}
\]
Từ đó, thay \( x \) vào phương trình để tìm \( y \):
\[
y = 800 - 500 = 300 \text{ triệu đồng}
\]
Vậy số tiền Bác Phượng đầu tư cho mỗi khoản là:
- Khoản đầu tư thứ nhất: 500 triệu đồng
- Khoản đầu tư thứ hai: 300 triệu đồng.
(3x-2)(2x+1)
suy ra 3x-2=0 hoặc 2x+1=0
+) 3x-1= 0
x=1/3
+) 2x+1=0
x=-1/2
b) x=1
y=-2
(3x-2)(2x+1)
suy ra 3x-2=0 hoặc 2x+1=0
+) 3x-1= 0
x=1/3
+) 2x+1=0
x=-1/2
b) x=1
y=-2
a) x >= 18
b) x <= 700
c) x >= 1000000
d) 2x - 3 > -7x + 2