Trương Thị Dung
Giới thiệu về bản thân
- xác định luận đề của văn bản trên là CÁI ĐẸP TRONG TRUYỆN NGẮN MUỐI CỦA RỪNG CỦA NGUYỄN HUY THIỆP. -- lập luận Trước hết là sự thức tỉnh của nhân vật trước vẻ đẹp bình dị của thiên nhiên. -Vẻ đẹp của sự hướng thiện - Cái đẹp hài hòa giữa thiên nhiên và con người -Câu 2:Dẫn ra một câu văn thể hiện rõ tính khẳng định trong văn bản là Nhận ra thiên nhiên giản dị và đẹp cũng là lúc ông ý thức được hành động vừa làm điều ác của chính mình. Rõ ràng cái đẹp của thiên nhiên không chỉ đánh thức mĩ quan mà còn khơi dậy nhận thức, suy nghĩ tích cực của ông Diểu về vẻ đẹp của chính nó. - câu 3:mối quan hệ giữa nội dung và nhan đề của văn bản.Vẻ đẹp của sự hướng thiện:Hành động tha cho khỉ cái, phóng sinh khỉ đực của ông Diểu là minh chứng cho sự hướng thiện, tình yêu đối với thiên nhiên và tình yêu cuộc sống của nhân vật.Trước hết là sự thức tỉnh của nhân vật trước vẻ đẹp bình dị của thiên nhiên.Nhận ra thiên nhiên giản dị và đẹp cũng là lúc ông ý thức được hành động vừa làm điều ác của chính mình. Rõ ràng cái đẹp của thiên nhiên không chỉ đánh thức mĩ quan mà còn khơi dậy nhận thức, suy nghĩ tích cực của ông Diểu về vẻ đẹp của chính nó.Cái đẹp hài hòa giữa thiên nhiên và con ngườiMột người như ông Diểu khao khát chinh phục tự nhiên, ý thức được vẻ đẹp của thiên nhiên, có tấm lòng hướng thiện sẽ đón nhận những điều tốt lành trong cuộc đời. -Câu 4: biện pháp tu từ liệt kê " chim xanh " " gà rừng " " khỉ " - tác dụng: tăng sức goi hình cảm cho câu văn. -nhấn mạnh vẻ đẹp của thiên nhiên mang lại tuy đẹp nhưng con người đánh mất đi vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ đã xác sinh nhưng con vật quý hiếm. -qua đó tác giả tự hào về sự hùng vĩ của thiên nhiên mang lại nhưng cũng lên án phê phán những tội ác của con người Câu 5 : qua tình cảm của người viết
Câu 1; biểu cảm, t sự Câu 2: liệt kê những kiếp người xuất hiện trong đoạn trích,cũng có kẻ lỡ làng 1 kiếp , thương thay cũng 1 kiếp người Câu 3:trình bày hiệu quả của việc sử dụng từ láy trong dòng thơ Việc sử dụng từ láy "lập lòe" và "văng vẳng" có hiệu quả tạo ra hình ảnh sống động và gợi cảm. "Lập lòe" mô tả ánh sáng ma quái, lung linh, huyền ảo của ngọn lửa ma trơi, mang đến cảm giác u ám, bí ẩn, không rõ ràng như số phận những con người khổ đau. "Văng vẳng" tạo ra âm thanh mơ hồ, xa vắng, diễn tả tiếng oan thầm lặng, không ngừng vang vọng, làm nổi bật sự đau khổ, uất ức không được giải thoát của những linh hồn oan khuất. Cả hai từ láy này đều góp phần làm tăng sức ám ảnh, bi thương cho những kiếp người trong đoạn thơ
Câu 4: Phát biểu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của đoạn trích.
Chủ đề: Đoạn trích đề cập đến những kiếp người bất hạnh, đau khổ trong cuộc sống và cái chết, với những nỗi oan khuất, thiếu thốn tình thương và sự bảo vệ. Nó phản ánh cái nhìn nhân đạo, xót thương trước sự vô vàn đau khổ mà con người phải chịu đựng.
Cảm hứng chủ đạo: Cảm hứng chủ đạo trong đoạn trích là cảm thương và xót xa cho những kiếp người nghèo khổ, bất hạnh, họ phải sống trong cảnh oan khuất và chịu đựng nỗi đau cả trong đời sống lẫn khi chết đi.
Câu 5: Từ cảm hứng chủ đạo của đoạn trích, anh/chị hãy bày tỏ suy nghĩ về truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.
Truyền thống nhân đạo của dân tộc ta luôn được thể hiện qua lòng thương người, sự xót xa trước những số phận bất hạnh. Từ xưa, trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là qua những tác phẩm như "Văn tế thập loại chúng sinh" của Nguyễn Du, chúng ta thấy được sự đồng cảm sâu sắc với những kiếp người nghèo khổ, oan khuất. Truyền thống này thể hiện rõ trong những hành động nhân ái, giúp đỡ những người gặp khó khăn, khổ sở, không chỉ trong cuộc sống mà còn trong cái chết. Nhân dân ta luôn có một tấm lòng rộng mở, chia sẻ và xót thương những con người thiếu may mắn, phản ánh một nhân cách cao đẹp của dân tộc, sống có tình, có nghĩa và luôn hướng về sự công bằng, bác ái.