Hoàng Thị Oanh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hoàng Thị Oanh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

Thể thơ của đoạn trích là thơ tự do. Dấu hiệu là số chữ trong các dofng thơ không bằng nhau .

Câu 2:

Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước: “Hoàng Sa”, “bám biển”, “giữ biển”, “sóng dữ”, “máu ngư dân”, “màu cờ nước Việt”, “Tổ quốc”.

Câu 3:

Biện pháp tu từ so sánh: “Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta / Như máu ấm trong màu cờ nước Việt”. Tác dụng là so sánh hình ảnh Mẹ Tổ quốc với “máu ấm trong màu cờ” gợi cảm giác gần gũi, thiêng liêng và bền chặt. Qua đó thể hiện tình yêu sâu nặng, sự gắn bó máu thịt của nhân dân với đất nước, đồng thời khơi dậy lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm trong việc bảo vệ Tổ quốc.

Câu 4:

Đoạn trích thể hiện niềm tự hào, tình yêu sâu sắc và lòng biết ơn của nhà thơ đối với biển đảo quê hương, đặc biệt là với những con người kiên cường bám biển, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ chủ quyền đất nước.

Câu 5:

Là thế hệ trẻ hôm nay, em nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ biển đảo quê hương. Em sẽ tích cực học tập để đóng góp xây dựng đất nước, nâng cao hiểu biết về chủ quyền biển đảo, tuyên truyền và lan tỏa tinh thần yêu nước. Đồng thời, em sẽ ủng hộ các hoạt động hướng về biển đảo và luôn sẵn sàng hành động khi Tổ quốc cần.

Câu 1:

Thể thơ của đoạn trích là thơ tự do. Dấu hiệu là số chữ trong các dofng thơ không bằng nhau .

Câu 2:

Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước: “Hoàng Sa”, “bám biển”, “giữ biển”, “sóng dữ”, “máu ngư dân”, “màu cờ nước Việt”, “Tổ quốc”.

Câu 3:

Biện pháp tu từ so sánh: “Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta / Như máu ấm trong màu cờ nước Việt”. Tác dụng là so sánh hình ảnh Mẹ Tổ quốc với “máu ấm trong màu cờ” gợi cảm giác gần gũi, thiêng liêng và bền chặt. Qua đó thể hiện tình yêu sâu nặng, sự gắn bó máu thịt của nhân dân với đất nước, đồng thời khơi dậy lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm trong việc bảo vệ Tổ quốc.

Câu 4:

Đoạn trích thể hiện niềm tự hào, tình yêu sâu sắc và lòng biết ơn của nhà thơ đối với biển đảo quê hương, đặc biệt là với những con người kiên cường bám biển, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ chủ quyền đất nước.

Câu 5:

Là thế hệ trẻ hôm nay, em nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ biển đảo quê hương. Em sẽ tích cực học tập để đóng góp xây dựng đất nước, nâng cao hiểu biết về chủ quyền biển đảo, tuyên truyền và lan tỏa tinh thần yêu nước. Đồng thời, em sẽ ủng hộ các hoạt động hướng về biển đảo và luôn sẵn sàng hành động khi Tổ quốc cần.

Câu 1:

Văn bản được kể theo ngôi thứ nhất :người kể xưng tôi

Câu 2:

Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Câu 3:

Đặc điểm của truyện ngắn là tình huống truyện độc đáo ,tình huống xoay quanh việc bắt chim bồng chanh và sau đó là sự thay đổi nhận thức của nhân vật Hoài về việc bảo vệ loài chim.

Câu 4:

Những lời “thầm kêu” trên cho thấy Hoài đã thay đổi suy nghĩ sau sự việc bắt chim bồng chanh. Hoài thể hiện tình yêu thiên nhiên, sự ăn năn, hối hận vì đã làm tổn hại đến cuộc sống của đôi chim. Thể hiện sự trưởng thành trong suy nghĩ: từ mong muốn sở hữu chim sang ý thức bảo vệ và tôn trọng tự do của loài vật.

Câu 5:

Giải pháp bảo vệ động vật hoang dã là tuyên truyền và giáo dục: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ động vật hoang dã, nhất là trong cộng đồng và học đường. Bảo vệ môi trường sống: Giữ gìn và phục hồi sinh cảnh tự nhiên để tạo điều kiện sống an toàn cho các loài. Thực thi pháp luật nghiêm minh: Tăng cường xử lý các hành vi săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã. Tham gia bảo tồn: Khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ, chăm sóc các loài động vật quý hiếm. Phát triển du lịch sinh thái: Thực hiện du lịch bền vững nhằm vừa phát triển kinh tế vừa bảo tồn thiên nhiên.

Câu 1:

Văn bản được kể theo ngôi thứ nhất :người kể xưng tôi

Câu 2:

Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Câu 3:

Đặc điểm của truyện ngắn là tình huống truyện độc đáo ,tình huống xoay quanh việc bắt chim bồng chanh và sau đó là sự thay đổi nhận thức của nhân vật Hoài về việc bảo vệ loài chim.

Câu 4:

Những lời “thầm kêu” trên cho thấy Hoài đã thay đổi suy nghĩ sau sự việc bắt chim bồng chanh. Hoài thể hiện tình yêu thiên nhiên, sự ăn năn, hối hận vì đã làm tổn hại đến cuộc sống của đôi chim. Thể hiện sự trưởng thành trong suy nghĩ: từ mong muốn sở hữu chim sang ý thức bảo vệ và tôn trọng tự do của loài vật.

Câu 5:

Giải pháp bảo vệ động vật hoang dã là tuyên truyền và giáo dục: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ động vật hoang dã, nhất là trong cộng đồng và học đường. Bảo vệ môi trường sống: Giữ gìn và phục hồi sinh cảnh tự nhiên để tạo điều kiện sống an toàn cho các loài. Thực thi pháp luật nghiêm minh: Tăng cường xử lý các hành vi săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã. Tham gia bảo tồn: Khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ, chăm sóc các loài động vật quý hiếm. Phát triển du lịch sinh thái: Thực hiện du lịch bền vững nhằm vừa phát triển kinh tế vừa bảo tồn thiên nhiên.

To: Wildlife Magazine
From: [Your Name]
Subject: Report on the Threats Facing Tigers and Conservation Strategies
Date: [Date]

Introduction :This report highlights the threats facing tigers and offers possible solutions for their conservation. Tigers are one of the most iconic and endangered species, and immediate action is necessary to protect them.

Threats :Research has shown that habitat fragmentation is a major threat to tigers. As human populations grow, forests are being cleared for agriculture and urban development, leading to smaller, isolated tiger populations. Another significant threat is poaching. Tigers are killed for their body parts, which are used in traditional medicine and the illegal wildlife trade, further reducing their numbers.

Solutions :One solution is to create wildlife corridors that link isolated tiger populations, allowing for better movement and gene flow between them. Second, it is important to strengthen anti-poaching measures by improving patrols in national parks and increasing penalties for poachers. In addition, community-based conservation programs should be implemented to help local people understand the importance of protecting tigers and their habitats.

Conclusion :In conclusion, the threats to tigers are serious, but solutions exist to help secure their future. Therefore, we recommend investing in habitat restoration, enforcing anti-poaching laws, and fostering community involvement to protect tigers from further decline.