Đoàn Bích Đào

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đoàn Bích Đào
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Ta có: (x2−1)(x+3)(x+5)=m(x21)(x+3)(x+5)=m (1)

(x+1)(x+3)(x−1)(x+5)=m(x+1)(x+3)(x1)(x+5)=m

(x2+4x+3)(x2+4x−5)=m(x2+4x+3)(x2+4x5)=m (2)

Đặt y=x4+4x+4=(x+2)2≥0y=x4+4x+4=(x+2)20 với mọi xx

Khi đó (2) có dạng: (y−1)(y−9)=m(y1)(y9)=m hay y2−10y+9−m=0y210y+9m=0 (3)

Phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt tương đương với phương trình (3) có hai nghiệm dương phân biệt y1>y2>0y1>y2>0 khi và chỉ khi

{  Δ′=16+m>0  y1+y2=10>0  y1y2=9−m>0      Δ=16+m>0y1+y2=10>0y1y2=9m>0 hay −16<m<916<m<9 (4)

Khi y1;y2y1;y2 là hai nghiệm dương phân biệt của phương trình (3) thì phương trình (2) tương đương với:

x2+4x+4−y1=0x2+4x+4y1=0 hoặc x2+4x+4−y2=0x2+4x+4y2=0

Gọi x1,x2x1,x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình: x2+4x+4−y1=0x2+4x+4y1=0 (5)

Gọi x3,x4x3,x4 là hai nghiệm phân biệt của phương trình: x2+4x+4−y2=0x2+4x+4y2=0 (6)

Áp dụng định lí Viète cho các phương trình (3), (5), (6) ta có:

1x1+1x2+1x3+1x4x11+x21+x31+x41

=x1+x2x1x2+x3+x4x3x4=x1x2x1+x2+x3x4x3+x4

=−44−y1+−44−y2=4y14+4y24

4(y1+y2)−3216−4(y1+y2)+y1y2164(y1+y2)+y1y24(y1+y2)32

=40−3216−40+9−m=1640+9m4032

=8−15−m=−1=15m8=1

Suy ra m=−7m=7 (thỏa mãn).

a) Do MAMAMBMB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O)(O) nên MA⊥OA;MB⊥OBMAOA;MBOB

Suy ra MAO^=MBO^=90∘MAO=MBO=90.

Gọi II là trung điểm của OMOM (học sinh tự vẽ thêm trên hình).

Xét tam giác MAOMAO vuông tại AAAIAI là trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có:

AI=MI=IO=12OMAI=MI=IO=21OM (1)

Xét tam giác MBOMBO vuông tại BBBIBI là trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có:

BI=MI=IO=12OMBI=MI=IO=21OM (2)

Từ (1) và (2) suy ra AI=MI=IO=BIAI=MI=IO=BI

Vậy tứ giác MAOBMAOB nội tiếp đường tròn tâm II, đường kính OMOM.

b) Do MAMAMBMB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O)(O) nên MA=MBMA=MB;

Mà OA=OB=ROA=OB=R nên MOMO là trung trực của đoạn thẳng ABAB.

Suy ra MO⊥ABMOAB tại DD.

HH là hình chiếu của OO trên đường thẳng dd nên HO⊥MHHOMH.

Xét tam giác ΔODCΔODC và ΔOHMΔOHM có:

MOH^MOH chung;

ODC^=OHM^=90∘ODC=OHM=90

Suy ra ΔODC∽ΔOHMΔODCΔOHM (g.g) suy ra ODOH=OCOMOHOD=OMOC

Hay OC.OH=OD.OMOC.OH=OD.OM.

Tương tự, chứng minh ΔODA∽ΔOAMΔODAΔOAM suy ra OD.OM=OA2=R2OD.OM=OA2=R2

Hay OC.OH=R2OC.OH=R2

c) Vì điểm OO và đường thẳng dd cố định nên HH cố định do đó OHOH cố định và có độ dài không đổi suy ra C∈OHCOH cố định (3)

 Từ OC.OH=R2OC.OH=R2 ta có OC=R2OHOC=OHR2 không đổi (4)

Từ (3) và (4) suy ra điểm CC cố định suy ra dây ABAB luôn đi qua điểm CC cố định.

Vậy khi điểm MM di chuyển trên đường thẳng dd thì dây ABAB luôn đi qua một điểm cố định.

Gọi vận tốc của bạn Hoa lúc đi là xx (km/h; x>0x>0).

Thời gian bạn Hoa đi từ nhà đến địa điểm A là 24xx24 (giờ).

Thời gian bạn Hoa đi một nửa quãng đường lúc về là 12xx12 (giờ).

Vận tốc của bạn Hoa đi một nửa quãng đường còn lại lúc về là x+4x+4 (km/h).

Thời gian bạn Hoa đi nửa quãng đường còn lại lúc về nhà là 12x+4x+412 (giờ).

Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 1515 phút ((đổi bằng 1441 h)) nên ta có phương trình:

24x−12x−12x+4=14x24x12x+412=41

12x−12x+4=14x12x+412=41

x2+4x−192=0x2+4x192=0

x=12x=12 hoặc x=−16x=16

Ta thấy x=−16x=16 không thỏa mãn.

Vậy vận tốc của bạn Hoa lúc đi là 1212 km/h.

a) Với m=−2m=2, phương trình (1) trở thành x2+2x−3=0.x2+2x3=0.

Giải ra được x=1,x=−3.x=1,x=3.

Vậy với m=−2m=2 phương trình (1) có tập nghiệm là S={1;−3}S={1;3}.

b) Ta có: Δ=m2−4m+4=(m−2)2≥0,∀mΔ=m24m+4=(m2)20,m

Do đó phương trình (1)(1) luôn có hai nghiệm x1;x2x1;x2 với mọi mm.

Áp dụng hệ thức Viète, ta có: {x1+x2=mx1x2=m−1{x1+x2=mx1x2=m1

Biến đổi A=2x1x2+3x12+x22+2(x1x2+1)A=x12+x22+2(x1x2+1)2x1x2+3

=2x1x2+3(x1+x2)2+2=(x1+x2)2+22x1x2+3

=2(m−1)+3m2+2=m2+22(m1)+3

=2m+1m2+2=m2+22m+1

A=m2+2−(m−1)2m2+2=1−(m−1)2m2+2A=m2+2m2+2(m1)2=1m2+2(m1)2

Lập luận chỉ ra A≤1A1, dấu "=" xảy ra khi m=1m=1.a) Với 

m=−2m=2, phương trình (1) trở thành x2+2x−3=0.x2+2x3=0.

Giải ra được x=1,x=−3.x=1,x=3.

Vậy với m=−2m=2 phương trình (1) có tập nghiệm là S={1;−3}S={1;3}.

b) Ta có: Δ=m2−4m+4=(m−2)2≥0,∀mΔ=m24m+4=(m2)20,m

Do đó phương trình (1)(1) luôn có hai nghiệm x1;x2x1;x2 với mọi mm.

Áp dụng hệ thức Viète, ta có: {x1+x2=mx1x2=m−1{x1+x2=mx1x2=m1

Biến đổi A=2x1x2+3x12+x22+2(x1x2+1)A=x12+x22+2(x1x2+1)2x1x2+3

=2x1x2+3(x1+x2)2+2=(x1+x2)2+22x1x2+3

=2(m−1)+3m2+2=m2+22(m1)+3

=2m+1m2+2=m2+22m+1

A=m2+2−(m−1)2m2+2=1−(m−1)2m2+2A=m2+2m2+2(m1)2=1m2+2(m1)2

Lập luận chỉ ra A≤1A1, dấu "=" xảy ra khi m=1m=1.

Với x>0;x≠4;x≠9x>0;x=4;x=9 ta có:

P=(4xx+2+8x4−x):(x−1x−2x−2x)P=(x+24x+4x8x):(x2xx1x2)

=4x.(x−2)−8x(x−2)(x+2):x−1−2(x−2)x(x−2)=(x2)(x+2)4x.(x2)8x:x(x2)x12(x2)

=−4x−8x(x−2)(x+2):−x+3x(x−2)=(x2)(x+2)4x8x:x(x2)x+3

=−4x(x+2)(x−2)(x+2).x(x−2)−x+3=(x2)(x+2)4x(x+2).x+3x(x2)

=−4x−x+3=4xx−3=x+34x=x34x.