HOÀNG THỊ NHAN

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của HOÀNG THỊ NHAN
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Kndn

 

Câu 1:
- Nghị luận xã hội   

Câu 2:  

- Nghị luận, tự sự  

Câu 3: 

- Tác giả muốn đưa ra một cái nhìn cân bằng về tiền. Đồng tiền chỉ là công cụ trao đổi giá trị, và điều quan trọng là con người phải sử dụng nó một cách hợp lí, không để tham vọng không chính đáng mà làm lu mờ đạo đức

- Tác giả chia sẻ về cách sử dụg tiền bạc hợp lý, khuyên mọi người nên biết đánh giá đúng giá trị của tiền và những gì tiền có thể mua được, tránh tiêu xài lãng phí

- Tác giả còn nhấn mạnh tầm quang trọng của tình yêu, tình bạn, danh sự. Đồng thời, tác giả khuyến khích cách sống thực tế: tiêu chi trong khả năng của mình, tránh nợ nần và sống giản dị

- Thông qua câu "Tiền tài như phấn phổ", tác giả muốn nhắc rằng tiền bạc và những thứ mua được bằng tiền đều có thể mất giá, nên không phụ thuộc quá nhiều vào chúng mà quên đi những giá trị bền vững hơn trong cuộc sống

=> Qua văn bản trên, nó mang lại ý nghĩa sâu sắc về triết lí sống và cách đối diện với tiền bạc trong đời sống hiện đại

Câu 4:

- Nhận xét: rất chặt chẽ giàu sức thuyết phục và sinh động

+ Văn bản bắt đầu bằng câu ca dao mà tác giả nghe từ mẹ, gợi nên cảm giác gần gũi và dễ liên hệ. Từ đó, tác giả dần mở rộng vấn đề, so sánh giữa tư duy truyền thống và thực tế cuộc sống, đưa người đọc theo dòng suy nghic logic.

+ Tác giả không chỉ đưa ra những mặt tiêu cực của tiền bạc mà còn nhấn mạnh giá trị thực sự của nó. Quan điểm được trình bày một cách cân bằng, tránh cực đoan.

+ Ngôn ngữ tác giả gần gũi nhưng sâu sắc khiến người đọc dễ tiếp cận và suy ngẫm. Các câu hỏi tu từ như: "Nếu tiền không thể mua được hạnh phúc, chắc tôi phải thuê thôi" tạo điểm nhấn, khiến người đọc tự vấn.

=> Nhìn chung, cách lập luận và dẫn dắt của tác giả vừa lý trí vừa cảm xúc, giúp truyền tải thông điệp sâu sắc về đồng tiền và cách giá trị trong cuộc sống

Câu 5: 

- Tác giả nhấn mạnh tiền không phải nguồn gốc của tội lỗi, cũng không mang quyền lực vượt trội như nhiều người lầm tưởng. Thay vào đó, tiền chỉ là một công cụ trao đổi giá trị trong cuộc sống. Quan điểm này rất đúng đắn, vì bản thân tiền bạc không có ý nghĩa xấu hay tốt; ý nghĩa của nó phụ thuộc vào cách con người sử dụng

- Đoạn văn chỉ rõ cái làm con người sa ngã không phải là tiền bạc mà là lòng tham và sự thiếu chính trực. Đây là lời nhắc ý nghĩa, vì trong xã hội không ít người đổ lỗi cho tiền bạc trong khi thực tế, chính họ sử dụng đồng tiền sai trái, dẫn đến những hậu quả tiêu cực.

- Có câu: "trả lại cho tiền khuôn mặt giản dị" mang đến sự nhẹ nhàng, thực thế. Thay vì xem tiền như nguồn cơn của mọi vấn đề, tác giả nhắc nhở chúng ta hãy giữ vững cho nó đúng vị trí - một công cụ đơn thuần. 

- Đoạn văn không chỉ bàn về tiền bạc, mà còn đề cao những giá trị quan trọng hơn như chính trực, danh dự và lòng tự trọng. Đây là yếu tố định hình nhân cách và phẩm giá con người.

=> Nói chung, đoạn văn nhắc nhở ý nghĩa về tiền bạc: không coi thường cũng không thần thánh hoá nó. Quan trọng nhất con người cần giữ vững đạo đức và trách nhiệm trong cách sử dụng đồng tiền, để tiền thực sự phục vụ con người thay vì khiến con người bị cuốn theo nó