Phạm Vũ Minh Tùng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Vũ Minh Tùng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Gọi số cần tìm là abc (a ; b; c là chữ số và a; c khác 0)

Theo bài cho ta có:

cba = abc x 5 + 25

Vì abc x 5 + 25 chia hết cho 5 nên cba chia hết cho 5 mà a khác 0 nên a = 5

Vậy cb5 = 5bc x 5 + 25

c x 100 + b x 10 + 5 = (500 + b x 10 + c) x 5 + 25   (Cấu tạo số)

c x 100 + b x 10 + 5 = 2500 + b x 50 + c x 5 + 25

c x 95 = b x 40 + 2520

c x 19 = b x 8 + 504  (chia cả vế cho 5)

Vì c lớn nhất có thể là 9 nên c x 19 lớn  nhất có thể bằng 9 x 19 = 171 < 504

Nên không có chữ số  thỏa mãn

Vậy không có số nào thỏa mãn yêu cầu.

Gọi số cần tìm là ab( 0 < a,b < 10)

Theo bài ra ta có : ab . 4 + 3 = ba

=>                   ( 10a + b ) . 4 +3 = 10b + a

=>                        40a + 4b + 3 = 10b + a

=>                       39a + 3 = 6b

=>                        13a + 1 = 2b

Vì b < 9 nên 2b < 18 . Mà 2b là số chẵn nên 13a + 1 là số chẵn . 

Mặt khác , 1 là số lẻ nên 13a là số lẻ . => a lẻ

=> ( 18 - 1 ) : 13 = 1 dư 4 . Do đó , a < 1 hoặc a = 1mà a > 0 nên a = 1 . b= ( 13 . 1 + 1 ) : 2 = 7

Vậy số cần tìm là : 17

Hàm số y = (m + 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi m + 2 ≠ 0, hay m ≠ – 2.

Vậy ta có điều kiện m ≠ – 2.

a) Đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y = –x khi m + 2 = –1, tức là m = –3.

Giá trị này thỏa mãn điều kiện m ≠ – 2.

Vậy giá trị m cần tìm là m = –3.

b) Với m = –3 ta có hàm số y = –x + 3.

Đồ thị hàm số y = –x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3) và (3; 0).

1: Xét tứ giác BMNC có 𝐵𝑀𝐶^=𝐵𝑁𝐶^=900

nên BMNC là tứ giác nội tiếp

=>B,M,N,C cùng thuộc một đường tròn

2: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

Xét (O) có

𝑥𝐴𝐶^ là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

𝐴𝐵𝐶^ là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: 𝑥𝐴𝐶^=𝐴𝐵𝐶^

mà 𝐴𝐵𝐶^=𝐴𝑁𝑀^(=1800−𝑀𝑁𝐶^)

nên 𝑥𝐴𝐶^=𝐴𝑁𝑀^

=>MN//Ax

mà AxAO

nên MNAO

mà MNNK

nên NK//AO

số mét vải ngày thứ 22 bán nhiều hơn ngày 11 là:

146−58=88(m)146-58=88(𝑚)

 số mét vải ngày 11 bán đc là:

(894−88):2=403(m)(894-88):2=403(𝑚)

số mét vải ngày 22 bán đc là:

403+88=491(m)403+88=491(𝑚)

đáp số: 491(m)

Dựa vào thông tin đã được cung cấp, chúng ta có thể chứng minh như sau:

a) Chứng minh: OA vuông góc BC tại H và BK^2=KN.KC

  • Ta đã biết rằng AB = AC (do hai tiếp tuyến cắt nhau), nên tam giác ABC là tam giác cân tại A.
  • Vì AO là tia phân giác của góc A nên AO là đường cao của tam giác ABC.
  • Do đó, ta có OA vuông góc BC tại H.
  • Ta cũng biết rằng K là trung điểm của AB, nên ta có BK = KC.
  • Từ đây, ta có thể chứng minh rằng (BK^2 = KN \cdot KC).

b) Chứng minh: MC//AB

  • Để chứng minh MC//AB, chúng ta có thể sử dụng các tính chất của tam giác và tứ giác để chứng minh điều này. Tuy nhiên, để chứng minh chi tiết hơn, cần phải xem xét các thông tin khác về vị trí và mối quan hệ giữa các điểm trong hình học đã cho.

Tóm lại, dựa vào thông tin đã cung cấp, chúng ta có thể chứng minh a) và b) theo yêu cầu của câu hỏi.