Nguyễn Phạm Hoàng Long

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Phạm Hoàng Long
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{-8}{20}+\dfrac{5}{20}=\dfrac{-3}{20}\)

b, \(\dfrac{8}{9}\div\dfrac{-2}{3}=\dfrac{8}{9}\times\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-4}{3}\)

c, \(\left(-7,2\right)\times19,2+80,8\times\left(-7,2\right)\)

\(=\left(-7,2\right)\times\left(19,2+80,8\right)\)

\(=\left(-7,2\right)\times100=-720\)

d, \(\left[2\dfrac{1}{4}\times\left(-4\right)\right]+\dfrac{1}{2}\div\left[75\%-\dfrac{10}{3}\right]\)

=\(\left[\dfrac{9}{4}\times\left(-4\right)\right]+\dfrac{1}{2}\div\left[\dfrac{75}{100}-\dfrac{10}{3}\right]\)

\(=-9+\dfrac{1}{2}\div\dfrac{\left(-31\right)}{12}\) 

\(=-9+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{\left(-12\right)}{31}\)

\(=-9+\dfrac{-6}{31}=-\dfrac{285}{31}\)

vận tốc tàu thủy khi nước lặng: (28,4 + 18,6):2 = 23,5 km/giờ

a, Tam giác ABC cân tại A 

=> góc ABC = góc ACB

Xét tam giác ABC cân tại A: góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180° (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác) 

mà ABC = ACB (cmt) 

=> BAC + 2ABC = 180° 

⇔ 80° + 2ABC = 180° 

2ABC = 100° 

ABC = ACB = 50° 

So sánh các cạnh của tam giác ABC: AB = AC (tam giác ABC là tam giác cân) 

b, Xét tam giác ABM và tam giác ACM: 

+ AB = AC (cmt) 

+ góc ABC = góc ACB (cmt) 

+ BM = CM (AM là đường trung tuyến của tam giác ABC) 

=> Tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c) (đpcm) 

c, Xét tam giác ABC có hai đường trung tuyến BN và AM cắt nhau tại G (gt) 

=> G là trọng tâm của tam giác ABC 

=> AG/AM = 2/3; GM/AM = 1/3 

=> AG/GM = 2 

⇔ AG = 2GM (đpcm)

THAM KHẢO:

Ta có: AH là đường cao 

=> CH vuông góc với AH 

hay CH vuông góc với AD (1) 

Ta có: DK // AB (gt) 

=> DK vuông góc với AC (2) (AB vuông góc với AC, tam giác ABC vuông tại A) 

Từ (1) và (2) 

=> DK và CH là hai đường cao của tam giác ADC 

Mà DK và CH cắt nhau tại K (K nằm trên HC) 

=> K là trực tâm của tam giác ADC 

Trong tam giác ADC có: AK cắt HC tại K 

=> AK vuông góc CD (K là trực tâm của tam giác ADC) (đpcm)

 

chiều rộng thửa ruộng: \(\dfrac{35}{2}\div2=\dfrac{35}{2}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{35}{4}\)(m)

chu vi thửa ruộng: \(\left(\dfrac{35}{2}+\dfrac{35}{4}\right)\times2=\dfrac{105}{2}\)(m) 

diện tích thửa ruộng: \(\dfrac{35}{2}\times\dfrac{35}{4}=\dfrac{1225}{8}\)(m2) 

 

THAM KHẢO:

Hành vi của Nam là sai. Nam đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể. Nếu em là Nam, em sẽ: 

- Cố hòa giải với bạn, nếu không khả thi em sẽ báo với thầy cô cha mẹ. 

THAM KHẢO

vì khi tiếp xúc với nước, acid HCl nhanh chóng bị ion hóa, tạo thành các cation hydro (H3O+) và các anion chloride (Cl-)  

pthh: HCl + H2O → H3O+ + Cl

THAM KHẢO

- Nấm men là một loại nấm đơn bào, thường có hình cầu hoặc hình bầu dục. Nấm mốc là loại nấm mọc ở dạng sợi đa bào hay còn gọi là sợi nấm. 

- Một số cách bảo quản thực phẩm tránh bị nấm mốc: 

+ Bảo quản thực phẩm nơi khô ráo thoáng mát 

+ Tùy từng loại thực phẩm để cân nhắc nên bảo quản ngăn mát hay ngăn đá của tủ lạnh 

thể tích bể HLP: \(0,8\times0,8\times0,8=0,512\) (đơn vị thể tích) 

số lít nước có trong bể: \(0,512\times\dfrac{75}{100}=0,384\) (đơn vị thể tích) 

nếu đơn vị đầu bài cho không phải dm thì bạn đổi đơn vị thể tích đầu bài cho thành dm3 nhé