Nguyễn Phương Thảo

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Phương Thảo
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

 Sau khi học tác phầm "Người thầy đầu tiên" của nhà văn Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp em đã vô cùng ấn tượng với nhân vật An-tư-nai và nhân vật thầy Đuy-sen. Đặc biệt là nhân vật thầy Đuy-sen bởi thầy có rất nhiều phẩm chất tốt đẹp

 Nhân vật thầy Đuy-sen bắt đầu xuất hiện từ đoạn hai của "Người thầy đầu tiên" với lời nói rất khác biệt so với những người thầy, cô giáo khác: "Đi đâu về thế các em gái? ". Để là một người thầy tận tình, quan tâm đến học sinh thì thầy đã bế và cõng các em nhỏ qua suối vào mùa đông lạnh giá; một mình sửa nhà kho thành lớp học cho các em và luôn ước mơ về một tương lai tươi sáng cho học trò. Bên cạnh đó, thầy Đuy-sen còn là người thầy kiên nhẫn dạy chữ cho học trò của mình; điều đó, cũng cho ta biết rằng thầy là người có trách nhiệm và lương tầm với nghề "trồng người" của mình. Chỉ qua một số hành động đó, nhưng đã cho người đọc và cả em biết được thầy Đuy-sen là người thầy đặc biệt có tính kiên nhẫn, kiên trì, nhân hậu và dành những tình cảm yêu thương, hết lòng vì trò.

 Nhân vật thầy Đuy-sen được cây bút tài năng Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp đã thành công trong việc thể hiện qua các chi tiết lời nói, cử chỉ, hành động và qua các mối quan hệ với học trò và An-tư-nai. Trong đó, tác giả đã sáng tác nhiều chi tiết có giá trị rất đặc sắc như: Thầy Đuy-sen lưng thì cõng, tay thì bế các em nhỏ qua suối vào mùa đông giá rét; Đuy-sen một mình sửa nhà kho thành lớp học; lót chiếc áo choàng để An-tư-nai ngồi lên và hà hơi vào tay của An-tư-nai khi em ấy bị chuột rút và cuối cùng, ước mơ cho một tương lai tươi sáng cho các học trò của mình. Lối kể chuyện giàu cảm xúc, đặc biệt, nói đến tình cảm của thầy Đuy-sen đối với các học trò và tình cảm của An-tư-nai đối với thầy Đuy-sen; điều đó,cũng góp phần tạo nên sự hấp dẫn cho câu chuyện.

 Sáng tác nhân vạt thầy Đuy-sen, nhà văn đã gửi gắm nhiều thông điệp cho mọi người: Tình cảm của thầy dành cho trò và ngược lại; kiên trì và trách nhiệm đối với nghề nghiệp của mình

 Thầy Đuy-sen kiên trì, nhân hậu, dành tình cảm hết lòng vì trò và trách nhiệm với nghề nghiệp của mình sẽ là tấm gương sáng cho các thế hệ. Thầy Đuy-sen đã mang lại cho câu chuyện "Người thầy đầu tiên" với những bài học, phẩm chất đáng nhớ về tính kiên nhẫn, kiên trì và phẩm chất yêu nghề và những hành động của thầy thật ấm áp biết bao nhiêu. Vậy nên,đối với mỗi chúng ta cần phải kiên nhẫn thì mới được mọi người yêu quý,kính nể và các mối quan hệ sẽ phát triển hơn

Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại là: Tuỳ bút

Câu 2: Theo tác giả, điều làm nên "nghệ thuật" ăn quà của người Hà Nội được thể hiện qua việc "ăn đúng cái giờ ấy và chọn người bán ấy" , ngĩa là chọn thời điểm ăn và chọn người người bán món quà mới thể hiện mình là người sành ăn

Câu 3: Câu văn "Con dao cắt, sáng như nước, và lưỡi đưa ngọt như đường phèn" sử dụng biện pháp tu từ so sánh

   Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh là: Gợi tả được hình ảnh con dao,vừa tái hiện được động tác đưa dao cắt miếng cơm một cách chuyên nghiệm,nghề của cô hàng cơm nắm. Tăng tính sinh động và gợi hình, gợi cảm cho câu văn

Câu 4: Chủ đề của văn bản trên là: Miêu tả và ca ngợi cái ngon của các món quà ở Hà Nội

Câu 5: Nhận xét: Cái tôi trữ tình của tác giả là cái tôi lãng mạn, trữ tình, có nhiều hiểu biết sâu sắc về ẩm thực của Hà Nội

Câu 6: Quê hương là nguồn cội, là những hình ảnh thân thuộc đối với mỗi người, nên việc gắn bó với quê hương là rất đặc biệt và cần thiết. Sự gắn bó ấy giúp con người ta hiểu rõ hơn về bản thân mình và nhận thức được ý nghĩa, giá trị văn hoá, lịch sự và những truyền thống của quê hương. Do vậy, con người chúng ta thêm một tình yêu nồng nàn da diết với quê hương rồi họ sẽ có những động lực để phấn đấu và cố gắng từng ngày để thành công và cũng giúp quê hương mình được phát triển. Sự gắn bó giữa con người với quê hương sẽ giúp chúng ta duy trì và phát triển văn hoá, truyền thống đặc trưng của quê hương. Những giá trị này không chỉ riêng của mình mà còn của cả cộng đồng, các dân tộc. Sự gắn bó giữ con người với quê hương là một phần không thể thiếu của cuộc sống vì nếu như không có cái gọi là gắn bó đó thì có lẽ mỗi người chúng ta chỉ ích kỷ sống vì bản thân và không thể làm quê hương mình phát triển. Vậy nên, mỗi người chúng ta không chỉ sống vì bản thân mình mà hãy sống cho cả quê hương mình để sự gắn bó đó sẽ làm nên thành công và sự phát triển mãnh liệt

 

a,Dữ liệu về số vụ tai nạn giao thông của nước ta trong giai đoạn từ 2016-2020 được biểu diễn dưới dạng biểu đồ đoạn thẳng

b,loading... 

c,Nhận xét của em về số vụ tai nạn giao thông của nước ta trong giai đoạn từ 2016-2020:Số vụ tai nạn giao thông của nước ta từ năm 2016-2020 giảm